Đờng lối "nhân chính" của mạnh tử

Một phần của tài liệu Ths_Triết học_Tư tưởng chính trị _xã hội của mạnh tử và ý nghĩa của nó đối với nước ta hiện nay (Trang 41 - 56)

Có thể nói, điểm đặc sắc nhất trong t tởng chính trị- xã hội của Mạnh Tử là t tởng “nhân chính”, tức là làm chính trị bằng “nhân nghĩa”. Trên cơ sở kế thừa và cải biến các phạm trù đạo đức của Khổng Tử, Mạnh Tử đã đặc biệt đề cao vai trò của nghĩa, kết hợp nhân với nghĩa thành phạm trù nhân nghĩa. Xuất phát từ đó, ơng vận dụng nhân nghĩa vào cơng việc chính trị của nhà cầm quyền hình thành nên t tởng nhân chính với những nội dung cơ bản: đề cao vai trò của đờng lối nhân chính, xây dựng đờng lối nhân nghĩa, cách ứng xử của vua và bề tơi, hồn thiện đạo đức của vua quan, sự khác nhau giữa vơng đạo và bá đạo… T t- ởng ấy chính là tâm điểm của tồn bộ triết học Mạnh Tử nói chung và t tởng chính trị- xã hội của ơng nói riêng.

Khổng Tử chính là ngời đặt nền móng cho chủ trơng chính trị ấy với quan điểm “vi chính dĩ đức”, tức là lấy đức để làm chính trị. Đến thời Chiến Quốc, xã hội Trung Hoa chuyển biến mạnh mẽ từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến, Mạnh Tử đã kế thừa t tởng đức trị của Khổng Tử và cụ thể hoá t tởng ấy bằng đờng lối “nhân chính” nhằm phản đối phơng pháp “pháp trị” của giai cấp địa chủ mới lên. Vẫn trên nền tảng đức nhân của Khổng Tử nhng Mạnh Tử chủ trơng hiện thực hoá đức nhân trong đời sống xã hội, đa ra t tởng nhân nghĩa và vận dụng nhân

nghĩa vào hiện thực xã hội thành nhân chính- làm chớnh trị dựa lấy đức “nhõn” làm nền tảng.

Xuất phỏt từ tỡnh trạng xó hội phi nhõn tớnh, rối ren đang chi phối đời sống xó hội và sự nhỡn nhận bản tớnh của con người trờn phương diện đạo đức, đặc biệt là nhằm đưa xó hội từ loạn đến trị và nhằm tạo ra mẫu người lý tưởng cần cú của xó hội đú, Mạnh Tử đề ra đường lối nhõn chớnh để lónh đạo xó hội.

Mạnh Tử coi đạo đức, lễ giỏo cú vai trũ quyết định trong việc duy trỡ quyền lợi của giai cấp phong kiến thống trị và củng cố chế độ phong kiến, trong việc quản lý xó hội. Kế thừa những tư tưởng đức trị của Khổng Tử, trong sỏch Mạnh Tử, Mạnh Tử bàn rất nhiều về vai trũ của đạo đức trong việc trị nước,

Nay nhà vua phỏt khởi chớnh sỏch tốt, thi hành nhõn đức, sẽ khiến được cỏc kẻ làm quan khắp thiờn hạ đều muốn đứng nơi triều đỡnh nhà vua, những người làm ruộng đều muốn canh tỏc nơi ruộng nhà vua, những nhà buụn đều muốn cất giữ hàng húa nơi chợ bỳa nhà vua, những lữ hành đều muốn đi lại trờn đường của nhà vua, rồi trong thiờn hạ những người oỏn ghột vua của mỡnh sẽ tới tố cỏo với nhà vua. Được như thế thỡ ai mà ngăn cản nổi nhà vua dựng vương nghiệp [33, tr.755].

Khi trả lời Vạn Chương, ụng cho rằng nước Tống suy yếu hơn thời trước bởi vỡ khụng chịu thi hành chớnh sỏch vương chớnh cũn “nếu chịu thi hành vương chớnh thỡ mọi người trong bốn biển đều ngửng đầu trụng ngúng muốn cho làm vua” [33, tr.987].

Mạnh Tử cũn cho rằng, đạo đức và việc thi hành đạo đức cũn là biện phỏp tốt nhất để loại trừ tỡnh trạng phi đạo đức trong xó hội, là phương tiện để duy trỡ trật tự, kỷ cương và sự ổn định của xó hội. Sỏch Mạnh Tử cú ghi lại việc Thuần Vu Khụn hỏi Mạnh Tử về việc cú biện phỏp nào để cứu cho thiờn hạ khỏi

chỡm đắm thỡ Mạnh Tử trả lời: “Thiờn hạ chỡm đắm, phải cứu vớt bằng đạo lý... ễng muốn dựng tay khụng để cứu vớt thiờn hạ chăng?” [33, tr.1045]. Ở đõy, Mạnh Tử đó nhấn mạnh và đề cao việc phải dựng đức để trị của người cầm quyền. Ngoài ra, theo Mạnh Tử, điều đỏng lo ngại cho sự trường tồn của một quốc gia là con người khụng cú đạo đức- khụng cú đạo đức là nguy cơ mất nước rất cao. Trong chương Ly Lõu, tập thượng, ụng núi: “Thành quỏch chẳng hoàn bị, binh giỏp chẳng nhiều, chưa phải là tai họa cho đất nước, ruộng nương chẳng mở mang, của cải chẳng tớch tụ, cũng chưa nguy hại cho đất nước; nhưng người trờn khụng giữ lễ, người dưới khụng học hỏi, dõn hung hăng dấy lờn, thỡ nước mất chưa biết ngày nào” [33, tr.1015]. Vậy, trong vấn đề trị nước thỡ đạo đức của người dõn cú vai trũ quan trọng hơn tất cả cỏc yếu tố khỏc. Khẳng định điều này, mục đớch của Mạnh Tử là nhằm đề cao phương phỏp dựng đức để trị của người cầm quyền.

Xuất phát từ chủ trơng dùng nhân nghĩa trong chính trị, nhằm nhấn mạnh hơn nữa vai trò của quần chúng nhân dân đối với sự tồn vong của một chế độ xã hội, Mạnh Tử đa ra t t- ởng lấy nhân làm trọng. T tởng này thể hiện rõ nét và sâu sắc đờng lối “nhân chính” trong t tởng chính trị- xã hội của ơng. Từ chỗ thấy đợc tầm quan trọng của ba yếu tố thiên, địa, nhân, Mạnh Tử nhấn mạnh tới yếu tố nhân hoà. Theo ơng, nhân hồ là yếu tố quyết định sự thành công của nhà cầm quyền, bởi lẽ: “thờ trời chẳng bằng lợi đất; lợi đất chẳng bằng lịng ngời hồ hiệp” [47, tr.114-115]. Với lập luận ấy, Mạnh Tử muốn khuyến cáo các vua ch hầu: việc trị quốc bình thiên hạ cần phải nhận đợc sự ủng hộ của đa số dân chúng. Bờ cõi chắc chắn, núi non hiểm trở và vũ khí tốt mới chỉ là những điều kiện cần nhng cha đủ cho ông vua làm

nên nghiệp lớn. Điều quan trọng nhất là phải có “lịng ngời hồ hiệp”. Và, cố nhiên để lịng ngời có thể hồ hiệp thì nhà cầm quyền cần phải trị nớc theo “đạo chính nghĩa” hớng tới dân và vì dân

Mạnh Tử xuất phỏt từ thực tế cỏc giai tầng trong xó hội và đó phõn ra xó hội bao gồm hai tầng lớp: lao lực và lao tõm. Và ụng cũng là một trong những người đầu tiờn đưa ra và phõn biệt lý giải hai đường lối trị nước là

vương đạo và bỏ đạo một cỏch rừ ràng nhất.

Trong đờng lối “nhân chính”, Mạnh Tử cho rằng, nhà vua, nhà cầm quyền là những người thực hiện cụng việc lao tõm, họ sống dựa vào dõn, vỡ dõn là những người cung cấp vật chất cho nhà cầm quyền. Nhưng đồng thời, nhà cầm quyền cũng là những người đúng vai trũ quan trọng đối với sự an ninh của xó tắc vỡ họ nhà người làm nhiệm vụ chốo lỏi, dẫn dắt dõn chỳng. Mạnh Tử quan niệm, nhà vua, người cầm quyền là những người được hưởng mệnh Trời làm trỏch nhiệm là cha mẹ của dõn, thay trời trị dõn. Quan niệm của Mạnh Tử về một ụng vua, người cầm quyền cú đạo đức biểu hiện trong sự thống nhất giữa nội thỏnh và ngoại vương, giữa tri và hành. Nội thỏnh là bản thõn mỡnh phải cú đầy đủ cỏc đức tớnh cơ bản của bậc thỏnh như đức Nhõn- tức là lũng thương người. Hiếu đễ- tức là phải hiếu, kớnh cha mẹ, kớnh anh nhường em. Trung thứ- tức là lũng trung hậu, hoà mục, khiờm tốn, khụng giả dối quanh co, trong cụng việc phải siờng năng, trọng nghĩa khinh lợi. Núi túm lại, nội thỏnh bao gồm năm đức tớnh cơ bản: nhõn, lễ, nghĩa, trớ, tớn. Ngoại vương là sự thể hiện, thi hành cỏi nội thỏnh ra bờn ngoài theo đường lối vương đạo để tề gia, trị quốc, bỡnh thiờn hạ, thực hiện đường lối chớnh trị vương đạo. Trong mối quan hệ giữa nội thỏnh và ngoại vương thỡ nội thỏnh là cơ sở bờn trong của ngoại vương, là yếu tố quyết định ngoại vương; cũn ngoại vương chỉ là sự biểu hiện ra bờn ngoài của nội thỏnh, là hiện thực hoỏ cỏi nội

thỏnh. Theo nghĩa này, tri là sự hiểu biết, là sự lĩnh hội cỏi đạo làm vua cũn hành là đem cỏi sự hiểu biết ấy thi hành trong việc trị nước, trị dõn. Nội thỏnh ngoại vương là đối với bản thõn thỡ tu dưỡng theo đạo đức thỏnh hiền, đối với bờn ngoài thỡ thực hiện đường lối đức trị.

Mạnh Tử đi chu du giảng về đạo trị nước cho cỏc vua và đi đến đõu ụng cũng rao giảng về đường lối trị nước nhõn chớnh. Mạnh Tử cho rằng ai cú phẩm chất đạo đức tốt thỡ mới nờn ở ngụi vị cao nhất. Người cầm quyền mà ăn ở bất nhõn, khụng cú đạo đức thỡ chỉ gõy đau khổ cho dõn. Trờn cơ sở đú, Mạnh Tử đó phõn biệt rừ vương đạo, bỏ đạo.

Theo Mạnh Tử, bỏ đạo là chớnh sỏch cai trị chỉ dựa vào sức mạnh để bắt người ta quy phục. Dựng sức mạnh để buộc người ta quy phục, là làm những điều bất thiện, những điều trỏi với lương tõm con người. Người cầm quyền thi hành chớnh sỏch bỏ đạo thỡ khụng thể bắt tõm người ta quy phục. Trỏi lại,

vương đạo là chớnh sỏch cai trị dựa vào đạo đức đỏnh vào lương tõm con

người, làm cho con người nhận thức được phải trỏi để tự giỏc tuõn theo. Trong chương Cụng Tụn Sửu, tập thượng, Mạnh Tử núi:

Dựng sức mạnh chinh phục, giả làm nhõn chớnh, đú là bỏ. Muốn làm bỏ, tất phải cần một đất nước rộng lớn. Dựng đức để thi hành nhõn chớnh, đú là vương. Muốn là vương, khụng phải đợi cú nước lớn. Vua Thành Thang khởi từ một nước vuụng bảy chục dặm, Văn Vương từ một nước vuụng vức trăm dặm. Dựng sức mạnh để chinh phục, người ta chẳng tõm phục, mà chỉ vỡ khụng đủ sức (chống lại) thụi. Dựng đức để chinh phục, người ta thật lũng vui vẻ, mà thành thật tin phục, như bảy mươi đệ tử tớn phục Khổng Tử vậy [33, tr.852].

Mạnh Tử yờu cầu người cầm quyền phải sử dụng đức nhân trong đường lối trị nước của mỡnh. Nhân chính cũn thể hiện như một yờu cầu tất yếu trong việc thi hành nhõn chớnh. Khi vua Lương Huệ Vương hỏi Mạnh

Tử cú cỏch gỡ làm lợi cho nước ụng khụng? Mạnh Tử đỏp lại rằng: “Nhà vua hà tất núi tới lợi, chỉ nờn núi tới nhõn nghĩa mà thụi” [33, tr.712]. Hay ở chỗ khỏc, Mạnh Tử cũng đề cao vai trũ của việc bao bọc dõn trong việc dựng vương nghiệp của nhà vua, “Bao bọc dõn để dựng vương nghiệp, thỡ khụng ai ngăn cản được” [33, tr.754].

Từ Khổng Tử trở về trước, hai chữ vương, bỏ chỉ cú nghĩa là cỏc mức độ của quyền hành, khụng cú ý nghĩa đạo đức, như vua nhà Chu gọi là vương, Tề Hoàn cụng gọi là bỏ, vua cỏc nước nhỏ hơn nữa gọi là chư hầu. Mạnh Tử cú lẽ là người đầu tiờn phõn biệt vương và bỏ về phương diện đạo đức, chứ khụng xột về phương diện thế lực.

Trong việc thi hành đường lối vương đạo, Mạnh Tử khuyờn nhà cầm quyền nếu muốn là cha mẹ dõn thỡ phải hoà mỡnh vào cuộc sống của dõn chỳng để thấu hiểu nỗi khổ và đồng cảm với họ, khụng nờn chỉ biết hưởng thụ xa hoa mà để cho dõn chỳng đúi khổ. Mạnh Tử núi: “Bếp nhà vua cú thịt bộo, tàu ngựa cú ngựa mập, mà dõn cú sắc đúi, ngoài đồng ruộng người chết đúi nằm la liệt, như thế là xua thỳ ăn thịt người vậy! Loài thỳ ăn thịt lẫn nhau, người ta cũn ghột, huống gỡ làm cha mẹ dõn, coi việc hành chớnh, mà khụng trỏnh khỏi việc xua thỳ ăn thịt người? Sao cú thể làm cha mẹ dõn được?” [33, tr.727]. Ở chỗ khỏc, Mạnh Tử núi: “Nay nhà vua biết chung vui với dõn, ắt dựng nờn vương nghiệp vậy” [29, tr.765]. Khi đưa ra một vấn đề gỡ, Mạnh Tử khuyờn nhà vua cần lắng nghe sự đúng gúp ý kiến của dõn chỳng, tức là nhà vua phải coi trọng ý dõn, lũng dõn, “Những cận thần đều núi một người là nờn giết, vua chớ nờn nghe; cỏc quan đại phu đều núi là nờn giết, cũng chớ nờn nghe. Người trong nước đều núi là nờn giết, bấy giờ mới nờn xem xột. Thấy đỳng là đỏng giết, mới nờn giết đi. Vậy là dõn đó giết vậy. Như thế mới đỏng làm cha mẹ dõn” [33, tr.794].

Thực hiện nhõn chớnh là cụng việc của vua chỳa nờn trước hết vua chỳa phải là những người cú nhõn đức. Mạnh Tử cho rằng, khi vua chỳa là kẻ bất nhõn, họ sẽ khụng chịu nghe theo lời hay, lẽ phải. Đối với cảnh nguy

hiểm, họ vẫn cho là an ổn, đối với việc tai hại, họ vẫn cho là tiện lợi. Thật ra những kẻ bất nhõn là những kẻ khụng tự biết rằng “họ thớch những chuyện làm cho họ diệt vong”. Chớnh vỡ thế:

Kẻ bất nhõn nếu ở ngụi cao, chi cho khỏi gieo rắc những nết xấu của mỡnh trong dõn chỳng. Nếu bề trờn chẳng nghe theo đạo lý mà xột nột, bề dưới chẳng theo phỏp luật mà giữ gỡn; trong triều đỡnh, người ta chẳng tưởng đạo nghĩa, ngồi chõu quận, người ta chẳng tưởng phỏp độ; qũn tử cú tri thức thỡ phạm tiết nghĩa, tiểu nhõn vụ học vấn thỡ phạm hỡnh luật [48, tr.6-7].

khi ấy quốc gia sẽ rơi vào tỡnh trạng nổi loạn.

Vậy, vương đạo là cỏch thức cai trị gắn liền với đạo đức. Hay núi cỏch khỏc, vương đạo đú chớnh là đức trị của người cầm quyền. ở đây, Mạnh Tử cũng lấy dẫn chứng về bá đạo và vơng đạo. Theo ông, sở dĩ các triều đại trong quá khứ đợc thiên hạ là nhờ biết làm nhân (đó là các trờng hợp vua Vũ lập ra nhà Hạ, vua Thơng lập ra nhà Thơng và vua Võ Vơng dựng lên nhà Chu). Ngợc lại, các triều đại mất thiên hạ là do đã thực hiện chính sách bất nhân, bá đạo (đó là các trờng hợp vua Kiệt làm mất nhà Hạ, vua Trụ để mất nhà Thơng, vua Lệ và vua U nhà Chu mất ngơi). Chính vì vậy, Mạnh Tử địi hịi các vua ch hầu phải trị nớc theo đờng lối nhân chính. Đối với ơng, đó là cách duy nhất để đa xã hội Trung Quốc đơng thời ra khỏi cảnh loạn lạc, phân tranh và đó cũng là phơng pháp tốt nhất để một ông vua củng cố sự nghiệp.

Trong học thuyết chớnh trị- xó hội, Mạnh Tử rất quan tõm tới việc dựng người của nhà vua. Quan lại là những người giỳp vua trị nước. Trong số những người giỳp vua trị nước, khụng phải ai cũng là kẻ quõn tử. Mạnh Tử cho rằng trong số cỏc quan chức, cú hạng người chuyờn thờ vua, và trong khi

phục vụ vua, họ chỉ cố sức nịnh hút làm đẹp lũng vua. Cú hạng quan chức an phận, thờ ơ trong cụng việc. Cú loại “thiờn dõn”- tức là hạng người được trời ủng hộ và hiểu mệnh Trời- loạn người này trước là làm quan tạo thế hành đạo, sau đú mới chịu trỏch nhiệm mà thi hành đạo đức. Loại quan chức cuối cựng, Mạnh Tử gọi là “Bậc thỏnh nhõn”, tức là loại cú chớ lớn về đạo quõn tử. Hạng người nay chuyờn tu thõn sửa mỡnh làm gương cho thiờn hạ.

Trong bốn loại quan chức trờn đõy, Mạnh Tử đề cao loại quan chức cuối cựng (bậc đại nhõn). ễng đũi hỏi cỏc quan khanh phải biết tu thõn, sửa mỡnh, dốc lũng vỡ việc nghĩa. Theo ụng: “Làm quan lớn ở tại triều đỡnh, thế mà chẳng thi hành đạo lý để dạy dõn, giỳp nước, đú là một điều sỉ nhục vậy” [48, tr.128-129]. Thế nờn, ụng yờu cầu họ phải can giỏn những lỗi lầm của vua, nếu can giỏn nhiều lần mà vua khụng nghe thỡ hóy trả lại chức vị cho vua. Trong suy nghĩ của ụng, người quõn tử đứng ra thờ vua, cốt đưa vua mỡnh lờn đường đạo đức, chỉ để tõm về điều nhõn mà thụi.

Theo Mạnh Tử, ụng vua nhõn đức biết làm nhõn chớnh, khụng chỉ là ụng vua biết thương dõn mà cũn biết sử dụng người hiền tài cho cụng cuộc trị nước của mỡnh. ễng núi: “Vỡ thiờn hạ mà quyết kiếm cho được người giỳp mỡnh trong cụng cuộc cai trị, đú xứng là nhõn. Bởi vậy, cho nờn truyền ngụi cho người cai trị cia trị thỡ dể; mà vỡ thiờn hạ, quyết kiếm cho được người biết cai trị thỡ thật là khú” [47, tr.170-171]. ễng cũng chỉ rừ “nếu bậc quốc trưởng chẳng tin cậy những trang nhõn đức và hiền tài, chẳng giao trọng trỏch cho

Một phần của tài liệu Ths_Triết học_Tư tưởng chính trị _xã hội của mạnh tử và ý nghĩa của nó đối với nước ta hiện nay (Trang 41 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w