chính trị ở nớc ta hiện nay
Như đó tỡm hiểu ở trờn, tư tưởng của Mạnh Tử đó cú nhiều ảnh hưởng đến tư tưởng nước ta thời phong kiến. Và trong xó hội hiện đại, việc tỡm hiểu những giỏ trị của tư tưởng của Mạnh Tử ảnh hưởng đến tư tưởng nước ta là một vấn đề khỏ quan trọng. Cũng giống như thời kỳ trước, nội dung cỏc tư tưởng “dõn vi bản”, tư tưởng “nhõn nghĩa”, tư tưởng “tu thõn” thành người quõn tử, tư tưởng giỏo dục của Mạnh Tử vẫn cũn cú ảnh hưởng lớn đến tư tưởng nước ta hiện nay.
Hồ Chí Minh trong quá trình tìm đờng cứu nớc, cứu dân, đã nắm bắt, khai thác đợc những giá trị, tinh hoa đạo đức mang đậm tính nhân văn, dân bản sâu sắc trong t t- ởng của nhân loại, nhất là của Khổng- Mạnh; đồng thời kế thừa có chọn lọc sáng tạo vào cuộc đấu tranh chống thực dân xâm lợc, nhằm địi quyền tự do, bình đẳng cho các dân tộc thuộc địa. Ngời đã cho rằng những giá trị t tởng ấy nh là tiền đề, “lý do lịch sử cho phép chủ nghĩa cộng sản thâm nhập dễ dàng vào châu á, dễ dàng hơn là của châu Âu”[42, tr.182]. Hồ Chí Minh viết:
Khổng Tử vĩ đại khởi xớng thuyết đại đồng và truyền bá sự bình đẳng về tài sản […]. Học trị của Khổng Tử là Mạnh Tử, tiếp tục t tởng của thầy và vạch ra một kế hoạch chi tiết để tổ chức sự sản xuất và tiêu thụ. Sự bảo vệ và phát triển lành mạnh của trẻ em, sự giáo dục và lao động cỡng bức đối với ngời lớn, sự lên án nghiêm khắc thói ăn bám, sự nghỉ ngơi của ngời già, khơng có điều gì đề án của ơng khơng đề cập đến. Việc thủ tiêu bất bình đẳng về hởng thụ,
hạnh phúc không phải cho một số động mà cho tất cả mọi ngời, đấy là đờng lối kinh tế của một vị hiền triết [42, tr.183].
Từ luận điểm trên chúng ta thấy, Hồ Chí Minh rất đề cao tinh thần nhân nghĩa, dân bản, đề cao tu dỡng đạo đức của Mạnh Tử. Và trong suốt quá trình hoạt động cách mạng của Ngời, chúng ta thấy Ngời đều học hỏi, tiếp thu, áp dụng các tinh thần ấy một cách sâu sắc.
Tiếp nối truyền thống của cha ụng, trong tỏc phẩm Sửa đổi lề lối làm
việc, Hồ Chớ Minh cũng mở đầu bằng cõu, “Nước ta là nước dõn chủ. Bao
nhiờu lợi ớch đều vỡ dõn. Bao nhiờu quyền hành đều của dõn. Cụng cuộc đổi mới, xõy dựng là trỏch nhiệm của dõn... quyền hành và lực lượng đều ở nơi dõn” [50, tr.698]. Hay trong bài Phong trào Cộng sản quốc tế, Hồ Chớ Minh cũng nhắc đến cõu núi của Mạnh Tử “dõn vi q, xó tắc thứ chi, qũn vi khinh”. Rừ ràng ở đõy, Hồ Chớ Minh đó chịu ảnh hưởng sõu sắc của tinh thần “dõn vi bản” của Mạnh Tử.
Chịu ảnh hởng của Mạnh Tử, Hồ Chí Minh cũng đặc biệt đề cao vai trị của đờng lối nhân chính. Thực hiện quyền dân chủ của nhân dân sẽ phát động đợc sức mạnh vô tận của khối quần chúng đông đảo để đa sự nghiệp cách mạng tới thành cơng, dù khó khăn gian khổ tới đâu: "có phát huy dân chủ đến cao độ thì mới động viên đợc tất cả lực lợng nhân dân đa cách mạng tiến lên" [54, tr.249]. Ngời cịn nhấn mạnh "thực hành dân chủ là cái chìa khóa vạn năng có thể giải quyết đợc mọi khó khăn" [57, tr.249]. Chúng ta thấy Hiến pháp 1946 và Hiến pháp sửa đổi 1959 do Ngời trực tiếp chỉ đạo là cơ sở pháp lý "đảm bảo đợc quyền tự do dân chủ cho các
tầng lớp nhân dân trên cơ sở công nông liên minh và do giai cấp công nhân lãnh đạo [54, tr.322].
Hồ Chớ Minh cũn đặc biệt đề cao vai trũ của người dõn khi người đưa ra trỏch nhiệm của người cỏn bộ trong xó hội mới. Theo Người: “Chế độ ta là chế độ dõn chủ, nghĩa là nhõn dõn làm chủ... tất cả cỏc cỏn bộ đều là người đày tớ trung thành của nhõn dõn” [56, tr.323]. Ngời đã nhắc nhở các nhân viên chính quyền nhà nớc: "chúng ta phải hiểu rằng các cơ quan của Chính phủ từ tồn quốc cho đến các làng, đều là cơng bộc của dân, nghĩa là để gánh việc chung cho dân, chứ không phải để đè đầu dân" [58, tr.59] và “Đem tài dân, sức dân, của dân làm lợi cho dân” [51, tr.65].
Ngoài ra, người cũn khuyờn cỏn bộ cần hành động sao cho: “Việc gỡ cú lợi cho dõn, ta phải hết sức làm. Việc gỡ hại đến dõn, ta phải hết sức trỏnh” [57, tr.56-57]. Ở đõy, ngoài việc chịu ảnh hưởng bởi tư tưởng “dõn vi quý” thỡ Hồ Chớ Minh cũn chịu ảnh hưởng bởi tư tưởng vương đạo, bỏ
đạo của Mạnh Tử. Vỡ “việc gỡ cú lợi cho dõn” tức là Người muốn núi đến
đường lối lónh đạo đất nước nhõn đạo, cú lợi cho dõn và hợp lũng người. Cũn “việc gỡ hại đến dõn” thỡ phải chăng đú chớnh là việc thực thi đường lối bỏ đạo? Và Hồ Chớ Minh đề cao cỏi đường lối vương đạo ấy. Điều này đó thể hiện tư tưởng nhõn nghĩa của Mạnh Tử đó ảnh hưởng đến Hồ Chớ Minh khỏ sõu sắc.
Khi núi về người cỏn bộ trong xó hội mới, Hồ Chớ Minh cũn yờu cầu “chỳng ta phải lấy cõu chớnh tõm tu thõn tề gia trị quốc bỡnh thiờn hạ”. Năm 1951, trong lời kết thỳc tại lễ ra mắt của Đảng Cộng sản Việt Nam, Người cũng nhấn mạnh, “Cỏc Đảng viờn Cộng sản phải là người giàu sang khụng thể quyến rũ, nghốo khổ khụng thể chuyển lay, uy lực khụng thể khuất phục”. Đõy chớnh là cõu núi của Mạnh Tử khi ụng đưa ra phẩm chất của bậc đại
trượng phu. Hồ Chớ Minh cũn nhấn mạnh vai trũ chủ quan, tự ý thức, tự tu dưỡng của người cỏn bộ cỏch mạng.
Hồ Chí Minh cho rằng, bên cạnh các tiêu chuẩn về đức tài, các công chức nhà nớc cần phải theo đúng đờng lối nhân dân", và phải thực hiện 6 điều:
- "Đặt lợi ích nhân dân lên trên hết - Phải liên hệ chặt chẽ với nhân dân
- Việc gì cũng phải bàn bạc với dân, giải thích cho nhân dân hiểu rõ
- Có kiểm điểm thì thật thà tự phê bình trớc nhân dân và hoan nghênh nhân dân phê bình mình
- Sẵn sàng học hỏi nhân dân
- Tự mình phải làm gơng cần kiệm liêm chính để nhân dân noi theo [52, tr.293].
Ngay vào những năm tháng kháng chiến chống thực dân Pháp (1949), Hồ Chí Minh đã nêu ra khẩu hiệu “Cần, kiệm, liêm, chính” nhằm giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên và nhân dân. Hồ Chí Minh viết: “Cần, Kiệm, Liêm, Chính là nền tảng của Đời sống mới, nền tảng của Thi
đua ái quốc” [42, tr.184]. Khi giảng cắt nghĩa từng khái
niệm, Ngời ln trích dẫn những t tởng hay của Khổng- Mạnh, giúp ngời đọc, ngời nghe dễ hiểu và tăng thêm sức thuyết phục. Giải thích chữ cần, Ngời nói: “Cụ Mạnh Tử nói: “Ngời thợ muốn làm khéo, trớc hết phải sắp sẵn cơng cụ của mình” [42, tr.184]. Giảng về chữ kiệm là thế nào? Hồ Chí Minh dẫn giải t tởng của Khổng Tử: “Cụ Khổng Tử nói: “Ngời sản xuất nhiều, ngời tiêu xài ít. Làm ra mau, dùng đi chậm
thì của cải ln ln đầy đủ” [42, tr.184]. Khi đề cao phẩm chất liêm khiết cần có của ngời cán bộ, Ngời nói: “Cụ Khổng Tử nói: “Ngời mà khơng liêm, khơng bằng súc vật”. Cụ Mạnh Tử nói: “Ai cũng tham lợi thì nớc sẽ nguy”… Mỗi ngời phải nhận rằng tham lam là một điều rất xấu hổ, kẻ tham lam là có tội với nớc, với dân” [51, tr.641]. Khi giảng giải về đức chính, Ng- ời đã dẫn câu nói của Khổng Tử để minh hoạ: “Cụ Khổng Tử nói: “Mình có đứng đắn mới tề đợc gia, trị đợc quốc, bình đợc thiên hạ” [42, tr.184]. Nếu Mạnh Tử gọi vua và quan lại giúp vua làm “hại đức nhân nghĩa”, hại nớc hại dân là “giặc của dân” thì Hồ Chí Minh gọi các bệnh “tham nhũng”, “lãng phí”, “quan liêu” của một số cán bộ, đảng viên là “giặc nội xâm”, là “tội ác.
Khi bàn về đạo đức của ngời cầm quyền, Ngời từng nói: "Chính phủ rất mong đồng bào giúp đỡ, đơn đốc, kiểm sốt và phê bình để làm trịn nhiệm vụ của mình là ngời đầy tớ trung thành, tận tuỵ của nhân dân ta” [53, tr.361]. Khơng dừng lại ở đó, theo Hồ Chí Minh, nhân dân cịn là ngời có quyền bãi miễn khơng chỉ quan chức các cấp, mà cịn có cả quyền bãi tồn thể chính phủ khi khẳng định rằng: "Nếu Chính phủ làm hại dân thì dân có quyền đuổi Chính phủ” [51, tr.60]. T tởng này rất giống với t tởng nếu vua mà tàn bạo thì có thể giết vua của Mạnh Tử mà chúng ta đã đợc tìm hiểu ở chơng 2. Qua đây chúng ta thấy, t tởng chính trị- xã hội của Mạnh Tử đã ảnh hởng tới Hồ Chí Minh rất sâu sắc.
Đối với những phạm trù mang tính nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức của Nho gia từ lâu đã thâm nhập vào đời
sống đạo đức của con ngời Việt Nam nh nhân, lễ, nghĩa, trí, dũng cũng đợc Ngời kế thừa, phát triển, nâng lên tầm cao mới bằng việc bổ sung những nội dung mới. Trong tỏc phẩm
Sửa đổi lề lối làm việc, Người cũng khuyờn người cỏn bộ cần tu dưỡng đạo
đức theo những đức sau “nhõn, nghĩa, trớ, dũng”. Hồ Chí Minh nói: Nhân là “thật thà thơng u, hết lịng giúp đỡ đồng chí và đồng bào”; Nghĩa là “ngay thẳng, khơng có t tâm, khơng làm việc bậy, khơng có việc gì phải giấu Đảng: ; Trí là “vì khơng có việc t túi nó làm mù quáng, cho nên đầu óc trong sạch, sáng suốt. Dễ hiểu lý luận. Dễ tìm phơng hớng. Biết xem ngời. Biết xét việc”. Nhng muốn thực hiện đợc nhân, nghĩa, trí u cầu phải có dũng. Bởi dũng là “dũng cảm, gan góc, gặp việc phải có gan làm. Thấy khuyển điểm có gan sửa chữa. Cực khổ khó khăn, có gan chịu đựng. Có gan chống lại những vinh hoa, phú q, khơng chính đáng. Nừu cần có gan hy sinh cả tính mệnh cho Đảng, cho Tổ quốc, không bao giờ rụt rè và nhút nhát’’ [42, tr.185].
Cũng giống như Nho giỏo Khổng-Mạnh, Hồ Chớ Minh đề cao đạo đức của con người. Người thường quan niệm cú đức mà khụng cú tài thỡ làm việc gỡ cũng khú cũn cú tài mà khụng cú đức là người bỏ đi. Đối với Hồ Chớ Minh, tài và đức đều là hai phẩm chất tốt cần cú của mỗi con người. Tuy nhiờn, để mà so sỏnh tài và đức thỡ ở Hồ Chớ Minh đó đề cao đức hơn tài. Chớnh vỡ đề cao đạo đức của con người nờn Hồ Chớ Minh đó rất đề cao tư tưởng đức trị, tư tưởng vương đạo nhõn chớnh bởi vỡ ở Người cú một lũng yờu nước chỏy bỏng và lũng thương dõn vụ bờ bến.
Trong số cỏc nhà Nho Nguyờn thuỷ thỡ Mạnh Tử là người đề cao việc kết hợp đức trị và phỏp trị. Theo ụng, xó hội cần phải cai trị bằng luật phỏp bờn
cạnh dựng đức trị. Tuy nhiờn, Mạnh Tử vẫn đề cao việc dựng đức trị hơn. Kế thừa quan niệm của Mạnh Tử, Hồ Chớ Minh cũng rất chỳ trọng đến việc quản lý xó hội bằng luật phỏp. Trờn thực tế, Người đó nghiờm minh xử lý những cỏn bộ tha hoỏ, mất phẩm chất đạo đức, làm tổn hại đến danh dự và uy tớn của Đảng như vụ xử đại tỏ Trần Dụ Chõu lợi dụng quyền hành để tham ụ, đục khoột tài sản quốc gia. Và cũng giống như Mạnh Tử, Hồ Chớ Minh chủ trương dựng đức trị vẫn là khuynh hướng chủ đạo.
Nh vậy, trong quá trình đi tìm đờng cứu nớc, cứu dân và lãnh đạo cách mạng, Hồ Chí Minh đã làm giàu trí tuệ của mình bằng việc vừa tiếp thu, vừa gạt lọc những giá trị mang tính nhân văn, nhân bản sâu sắc trong học thuyết Nho gia nói chung và học thuyết chính trị- xã hội của Mạnh Tử nói riêng. Cho nên có ý kiến cho rằng, Hồ Chí Minh đã dùng cỗ xe Nho giáo để chở chủ nghĩa Mác vào Việt Nam. Đại tớng Võ Nguyên Giáp đã từng viết: “Hồ Chí Minh đã tiếp thu Khổng giáo, nhng tiếp thu một cách có chọn lọc phê phán, chọn lấy cái tinh hoa, loại bỏ những yếu tố thủ cựu tiêu cực, biến đạo đức thủ cựu ấy thành đạo đức cách mạng’’ [42, tr.185]
Khỏi quỏt từ thực tiễn cỏch mạng Việt Nam, tại Đại hội lần VI (1986) của Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng ta đó rỳt ra bốn bài học quý trong quỏ trỡnh lónh đạo đất nước. Trong đú bài học đầu tiờn là “trong tất cả cỏc hoạt động của mỡnh, Đảng phải quỏn triệt tư tưởng “lấy dõn làm gốc” [18, tr.45]. Ở đõy, Đảng ta đó thể hiện sự đề cao vai trũ của dõn. Đại hội VI cũng đã chính thức khởi động sự nghiệp đổi mới bằng cách hớng đến một nhà nớc pháp quyền khi khẳng định trong Báo cáo chính trị tại đại hội: "Nhà nớc ta là cơng cụ của chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa. Trong thời kỳ quá độ, đó là
nhà nớc chun chính vơ sản thực hiện chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa” [19, tr.117].
Đại hộiVII (06/1991) dù khơng có vai trị mở ra bớc ngoặt đổi mới, nhng lại thật sự có những thay đổi bớc ngoặt về lý luận, trong đó có sự cải biến hết sức đáng kể trong quan điểm về nhà nớc. Lần đầu tiên, phạm trù chun chính vơ sản với t cách là bản chất của nhà nớc xã hội chủ nghĩa đã khơng đợc nói đến một cách chính thức. Thay vào đó, nó đ- ợc vận dụng trong điều kiện Việt Nam bằng việc "xây dựng nhà nớc xã hội chủ nghĩa, nhà nớc của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân” [20, tr.113] và “nền dân chủ xã hội chủ nghĩa” đợc xem là mục tiêu của toàn bộ tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị nớc ta trong giai đoạn mới.
Văn kiện Đại hội VIII (06/1996) viết: "Tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nớc pháp quyền. Quản lý xã hội bằng pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức” [ 23, tr.129].
Đến Đại hội IX (04/2001) nhận thức về vai trò của nhà nớc Việt Nam trong thời kỳ mới trở nên rõ ràng hơn khi khẳng định: “Nhà nớc ta là công cụ chủ yếu để thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, là Nhà nớc pháp quyền của dân, do dân, vì dân” [22, tr.131].
Và đến Đại hội lần X năm 2006, Đảng cũn phỏt triển cụ thể hơn tư tưởng dõn chủ. Đảng xỏc định, “Nhà nước ta là Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa... tất cả cỏc quyền lực đều thuộc về nhõn dõn” và Đảng yờu cầu cỏc cấp chớnh quyền phải thực hiện tốt Quy chế dõn chủ cơ sở mà việc làm đầu tiờn là phải “trọng dõn, gần dõn, hiểu dõn, học dõn và cú trỏch nhiệm với dõn, nghe
dõn núi, núi dõn hiểu, làm dõn tin” [19, tr.44]. Như vậy, đối với Đảng ta, dõn là gốc của nước và là mục đớch cao cả cho hoạt động của Đảng.
Trong t tởng chính trị- xã hội, Mạnh Tử nói nhiều tới nhà n- ớc “vì dân”. Hiện nay khi trả lời câu hỏi: thế nào là nhà nớc “vì dân”, đa số các quan điểm đều cho rằng, đó là nhà n- ớc biết lo cho lợi ích của nhân dân. Vậy làm thế nào để lo cho lợi ích của nhân dân? T tởng chính trị- xã hội của Mạnh Tử cho thấy ơng đã đi trớc thời đại trong việc trả lời câu hỏi này. Mạnh Tử cho rằng lo cho dân khơng có nghĩa là lấy của dân ban phát cho dân. Với ông, vấn đề mấu chốt là các chính sách của nhà nớc phải đợc xây dung trên cơ sở đảm bảo lợi ích cho dân và nhà nớc cần tạo điều kiện tốt nhất để dân tự lo cho cuộc sống của họ một cách lâu dài, bền vững. Nói chung, các chính sách của nhà nớc phải có sự thống nhất cơ bản với lợi ích chính đáng và ý chí, nguyện vọng