TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CỦA MẠNH TỬ ĐỐI VỚI NƯỚC TA HIỆN NAY

Một phần của tài liệu Ths_Triết học_Tư tưởng chính trị _xã hội của mạnh tử và ý nghĩa của nó đối với nước ta hiện nay (Trang 77 - 81)

TA HIỆN NAY

Nho giỏo được du nhập và truyền bỏ vào nước ta từ cuối thế kỷ thứ II trước Cụng nguyờn bằng hai con đường chớnh: Con đường thứ nhất nằm trong ý đồ quõn xõm lược phương Bắc là sử dụng Nho giỏo nhằm nụ dịch, đồng hoỏ, để biến nước ta thành một quận huyện của Trung Quốc. Con đường thứ hai là Nho giỏo được truyền vào nước ta trong quỏ trỡnh giao lưu văn hoỏ giữa hai nước.

Nho giỏo được truyền vào nước ta cú cả Nho giỏo nguyờn thuỷ (Nho giỏo Khổng- Mạnh), Hỏn Nho, Tống Nho. Cỏc luồng tư tưởng này tuy cú khỏc nhau nhưng nhỡn chung đều thống nhất với nhau vỡ cựng một gốc mà ra. Và đặc biệt là ở mỗi một thời gian khỏc nhau thỡ mỗi triều đại phong kiến ở nước ta lại đề cao từng loại Nho giỏo riờng biệt.

Nho giỏo cú sức ảnh hưởng lớn nhất đến lịch sử tư tưởng Việt Nam đú chớnh là Nho giỏo Tiờn Tần do cỏc đại biểu là Khổng Tử và Mạnh Tử sỏng lập ra.

Với tư cỏch là hệ tư tưởng được du nhập từ bờn ngoài, để thớch hợp con người Việt Nam, Nho giỏo đó khụng cũn giữ được bộ mặt vốn cú của nú như ở Trung Quốc. Chớnh vỡ vậy, ở nước ta về nguyờn tắc khụng cũn tồn tại một ranh giới rừ ràng, cứng nhắc giữa giỏ trị thuộc về Nho giỏo và những giỏ trị thuộc về văn hoỏ bản địa.

Ngời Việt Nam từ trớc tới nay vẫn nổi tiếng với lòng yêu thơng con ngời sâu sắc. Cha ơng ta ln đặt chữ “tình” cao hơn khi giải quyết các vấn đề trong chính trị và đời sống hàng ngày. Chính vì vậy, t tởng “nhân nghĩa”, “nhân

chính” của Mạnh Tử khi đợc truyền vào Việt Nam đã đợc ngời Việt ta dễ dàng tiếp nhận. Đã có một vài ý kiến cho rằng, chính Mạnh Tử với những nội dung “nhân nghĩa”, “nhân chính” đã có ảnh hởng sâu sắc tới Việt Nam hơn là Khổng Tử.

Qua tỡm hiểu ở chương 2, chỳng ta thấy nội dung cốt lừi trong tư tưởng chớnh trị- xó hội của Mạnh Tử là đường lối nhõn chớnh, t tởng “dân bản”.

Lịch sử nớc ta thời phong kiến từ thời Lýđến thời Nguyễn đều chịu ảnh hởng t tởng chính tri- xã hội của Mạnh Tử sâu sắc.

ở thời Lý, ngay trong “Chiếu dời đô” từ Hoa L ra Thăng Long, Lý Công Uẩn đặc biệt đề cao vai trò của ngời dân, coi trọng ý dân, xem dân nh trời. Ông viết “Chỉ vỡ muốn đúng đụ ở nơi trung tõm, mưu toan nghiệp lớn, tớnh kế muụn đời cho con chỏu; trờn võng mệnh Trời dưới theo ý dõn, nếu thấy thuận tiện thỡ thay đổi. Cho nờn vận nước lõu dài phong tục phồn thịnh” [73, tr.164].

Thời Trần có một chính sách “khoan th sức dân”- nới lỏng sự đóng góp của dân, huệ dân u dân. Chính điều này là một trong những nguyên nhân quan trọng để nhà Trần đã ba lần đánh thắng quân Nguyên Mông tạo nên hào khí Đơng A lừng vang mn đời.

Thời Lê sơ, t tởng “dân bản”, “nhân nghĩa” của của Mạnh Tử càng thấm sâu hơn. Nguyễn Trãi- nhà t tởng của thời kỳ này có một tình u dân sâu sắc, ơng mở rộng lịng mình u dân tha thiết, dân chúng đợc ơng gọi với những từ ngữ hết sức yêu thơng nh “dân đen”, “con đỏ”. Thời kỳ

này, vua quan nhà Lê cũng hết sức đề cao vai trò của ngời dân, nh trong tỏc phẩm Bỡnh ngụ đại cỏo Nguyễn Trãi đã viết: “Làm việc nhõn nghĩa là cốt yờn dõn- Nổi binh cứu dõn trước cần trừ bạo” [17, tr.76].

Đến thời kỳ Lê Trung hng- là thời kỳ rối ren, lũng đoạn của chế độ phong kiến Việt Nam, Nho giáo không cịn độc tơn nh ở thời Lê sơ và nhờng quyền cho dung thơng tam giáo Nho- Phật- Đạo thì khái niệm “dân bản”, “nhân nghĩa” của Mạnh Tử vẫn cịn có sức ảnh hởng. Điều này thể hiện qua t t- ởng của các nhà văn hoá tiêu biểu của thời kỳ này nh Nguyễn Dữ, Nguyễn Bỉnh Khiêm. Đề cao ường lối vương đạo nhõn nghĩa, Nguyễn Dữ núi: “Đổng cụng làm việc nhõn nghĩa, khiến nề nếp đề vương hầu tối mà lại sỏng” [73, tr.368]. Chớnh sỏch nhõn nghĩa ấy khụng ngoài việc đem lại lợi ớch cho dõn. Nguyễn Bỉnh Khiờm núi: “Từ xưa đến nay điều nhõn là vụ địch, Cần gỡ phải khư khư theo đuổi chiến tranh” [73, tr.359]. T tởng này rất giống với t tởng “nhân chính” của Mạnh Tử.

Đến thời kỳ nhà Nguyễn- mặc dù triều đình nhà Nguyễn cũng đang rơi vào thời kỳ rối ren nhng các vua Gia Long, Minh Mệnh, Tự Đức cũng rất quan tâm tới dân. Yờu thương dõn, vua Gia Long đó từng núi: “Thương dõn trọng dõn là việc làm chớnh trị đầu tiờn” [62, tr.725] và lónh đạo dõn phải dựng đức “Trẫm chăm nuụi dõn, muốn trị dõn bằng đạo hiếu” [62, tr.678].

Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, nớc ta rơi vào tình trạng rối ren, nhà Nguyễn khuất phục trớc sự xâm lợc của thực dân Pháp. Mặc dù vậy, t tởng chính trị- xã hội của Mạnh Tử vẫn có ảnh hởng sâu sắc tới các sĩ phu yêu nớc, các nhà t tởng của thời kỳ này nh Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh. Như Phan Chu

Trinh từng khẳng định nền dõn chủ tư sản phương Tõy ngày nay chớnh là đạo Khổng Mạnh ở phương Đụng ngày trước. ễng rất đề cao đạo Khổng- Mạnh: “Đạo Khổng- Mạnh khụng phải là chuyờn chế của cỏc nhà vua ta đõu, Đạo Khổng dạy quõn dõn tịnh trọng rất bỡnh đẳng, nghĩa là dạy dõn phải kớnh vua như cha mẹ, mà vua cũng phải suy lũng đú mà coi dõn như con đỏ. Vua dõn đều cú đạo đức luõn lý cả” [25, tr.454]. ễng cũn đồng nhất tớnh dõn chủ của phương Tõy với tớnh dõn chủ của đạo Khổng- Mạnh. ễng núi rằng:

Trong sỏch Đại học, Tăng Tử dẫn lời đức Khổng Tử... từ vua tới dõn đều phải lấy việc sửa mỡnh làm gốc. Sửa mỡnh là việc lớn mà đức Khổng Tử buộc dõn và vua đều phải như thế, thỡ chẳng là bỡnh đẳng lắm ru? Cỏi chớnh thể quõn chủ ấy, bờn chõu Âu thực hành đó lõu rồi... Đến thời ụng Mạnh, cỏc vua chư hầu chuyờn chế quỏ, thỡ ụng lại xướng ngay lờn cỏi chủ nghĩa dõn chủ, như ụng núi rằng: dõn vi quý, xó tắc thứ chi, qũn vi khinh, nghĩa là dõn qỳy hơn hết, đất đai thứ nhỡ, vua là khinh. Ngày nay, bờn Đức, bờn Phỏp, bờn Nga, tuy chớnh thể của họ cú khỏc nhau chỳt đỉnh nhưng đều là dõn chủ cả [25, tr.455].

Như vậy, cỏc nhà Nho duy tõn rất coi trọng tư tưởng “dõn vi bản” của Mạnh Tử. Hơn nữa, họ đó gỏn cho hàm nghĩa tương thụng với quan niệm dõn quyền thời Cận đại.

Nh đã nói ở trên, t tởng chính trị- xã hội của Mạnh Tử có ảnh hởng sâu sắc tới t tởng nớc ta trong suốt thời kỳ phong kiến. Hiện nay, ở nớc ta cái bệ đỡ của Nho giáo là nhà nớc phong kiến khơng cịn nữa (đã chính thức mất vào năm 1945) nhng trên thực tế t tởng “dân bản”, “nhân nghĩa” của Mạnh Tử vẫn cịn có ảnh hởng sâu sắc tới nớc ta cả về lĩnh vực chính trị và đạo đức hàng ngày.

Một phần của tài liệu Ths_Triết học_Tư tưởng chính trị _xã hội của mạnh tử và ý nghĩa của nó đối với nước ta hiện nay (Trang 77 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w