T tởng "dân bản" của mạnh tử

Một phần của tài liệu Ths_Triết học_Tư tưởng chính trị _xã hội của mạnh tử và ý nghĩa của nó đối với nước ta hiện nay (Trang 56 - 74)

Như đó trỡnh bày ở trờn, xó hội Xũn Thu- Chiến Quốc là đầy biến động rối ren loạn lạc nờn cỏc nhà tư tưởng thời kỳ này đều tập trung lý giải cỏc vấn đề chớnh trị, xó hội, về đường lối trị nước để đưa tới một xó hội lý tưởng thỏi bỡnh thịnh trị.

“Dõn bản” cú nghĩa là: dõn là gốc của vua, dõn là gốc của nước. Quan điểm về dõn bản của Nho giỏo chủ trương: vua trị quốc phải quỏn triệt tư tưởng lấy dõn làm gốc, phải xem dõn là gốc của vua và nền tảng của đất nước, xem việc yờu dõn, thương dõn, phỳ dõn và lấy lũng dõn là nhiệm vụ hàng đầu của trị quốc.

Tư tưởng dõn bản là một trào lưu tư tưởng xó hội cú ý nghĩa tiến bộ, xuất hiện từ giữa thời Thương- Chu và đến thời Xuõn Thu- Chiến Quốc thỡ tư

tưởng này phỏt triển khỏ phổ biến. Do ảnh hưởng của thời đại, Mạnh Tử cũng đưa ra quan điểm về dõn bản một cỏch cú hệ thống.

Mạnh Tử xuất phỏt từ việc cho rằng bản tớnh của con người là thiện nờn trong chớnh trị tất yếu phải lấy nhõn nghĩa làm gốc. Phỏt triển thuyết nhõn của Khổng Tử, Mạnh Tử đề xuất thuyết nhõn nghĩa. Thuyết nhõn nghĩa này được ỏp dụng vào việc chớnh trị gọi là nhõn chớnh hay đường lối chớnh trị lấy nhõn nghĩa làm gốc.

Để hiểu nội dung tư tưởng dõn bản của Mạnh Tử, trước hết chỳng ta phải làm rừ nội hàm của khỏi niệm dõn mà Mạnh Tử đó dựng. Trong Nho giỏo, khỏi niệm dõn là một khỏi niệm phức tạp, cú nội hàm thay đổi theo sự biến thiờn của lịch sử. Mặt khỏc, tuỳ theo từng điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể nhất định mà Nho giỏo đó dựng khỏi niệm dõn theo nghĩa khỏc nhau như thần dõn, người bị sai khiến, tiểu nhõn, thứ dõn. Trong giới hạn của vấn đề dõn bản chỳng tụi dựng khỏi niệm dõn theo cỏc nghĩa khỏc nhau.

Một là, bao gồm những người khụng thuộc bộ mỏy thống trị, do địa vị kinh tế xó hội thấp và được hỡnh dung trong sự đối lập với những người thuộc bộ mỏy thống trị.

Hai là, khỏi niệm dõn khụng bao hàm tất cả những người cựng khổ nhất

trong dõn cư như nụng nụ, con ở… mà chủ yếu là tầng lớp sĩ, thương nhõn, địa chủ, thợ thủ cụng và dõn tự do.

Như vậy, trong Nho giỏo, dõn được đặt trong mối quan hệ đối lập với tầng lớp khỏc- tầng lớp trị dõn. Sự phõn biệt giữa hai tầng lớp này chủ yếu là do sự khỏc nhau về đạo đức và tài trớ. Theo đú, tầng lớp trị dõn là những người cú đức, cú tài trớ. Cũn tầng lớp bị cai trị được gọi là tiểu nhõn. Chớnh sự khỏc nhau về đạo đức và tài trớ giữa hai tầng lớp này mà dẫn đến sự khỏc nhau về địa vị và vai trũ xó hội của mỗi tầng lớp ấy.

Về địa vị, vai trũ của dõn, Mạnh Tử núi rằng: “Dõn vi q, xó tắc thứ chi, qũn vi khinh- Dõn là q nhất, sau đú tới xó tắc, cũn vua cú thể xem nhẹ” [33, tr.1347].

Ở đõy, Mạnh Tử đó đề cao vai trũ tuyệt đối của dõn. Đối với người cầm quyền thỡ dõn là quan trọng nhất, dõn được coi là gốc của nước. Vai trũ của dõn được xỏc định trong mối tương quan trời- vua- dõn.

í dõn, lũng dõn trờn thực tế đú là mệnh Trời. Khi núi chuyện với Văn Chương về việc vua Nghiờu trao thiờn hạ cho vua Thuấn, vua Thuấn trao thiờn hạ cho vua Vũ, Mạnh Tử cho rằng khụng phải là vua Nghiờu, Thuấn mang thiờn hạ cho người khỏc mà trời và dõn đó thuận theo vua Thuấn và vua Vũ. Trời và dõn khụng thuận thỡ dẫu vua cú trao ngụi cho ụng Ích thỡ nghiệp vương của ụng Ích cũng khụng thành. Cũn vua Kiệt, vua Trụ sở dĩ bị mất nước vỡ cỏc vị vua này độc ỏc, khụng coi trọng dõn. Trong chương Ly Lõu, tập thượng, Mạnh Tử núi: “Kiệt, Trụ để mất thiờn hạ là vỡ để mất dõn, để mất dõn là vỡ để mất lũng người. Muốn được thiờn hạ, cú đường lối hẳn hoi: hễ được dõn là được thiờn hạ vậy. Muốn được dõn, cú đường lối hẳn hoi: hễ được lũng người, là được dõn vậy” [33, tr.1033]. Vai trũ của dõn trong tư tưởng “dõn vi quý” của Mạnh Tử cũn được biểu hiện khi cỏc nhà Nho coi dõn là một trong ba điều quan trọng nhất của nhà vua, cú ảnh hưởng trực tiếp đến sự thinh suy, hưng vong của chế độ: “Cỏc vua chư hầu cú ba điều phải coi là quý trọng: đất đai, dõn chỳng và việc chớnh trị. Người nào coi trọng chõu ngọc, tai ương ắt tới thõn” [33, tr.1361]. Hay như khi Đằng Văn Cụng hỏi về việc trị quốc thỡ Mạnh Tử núi rằng: “Việc dõn khụng thể trỡ hoón” [33, tr.931]. Như vậy, Mạnh Tử đó đề cao vai trũ của dõn. Cho rằng ý dõn, lũng dõn là mệnh Trời. Người cầm quyền phải theo ý dõn, lũng dõn, trong việc cai trị thỡ phải đặt vấn đề dõn lờn hàng đầu.

Theo trật tự Nho giỏo quy định trong mối tương quan vua- dõn thỡ phải núi vua trước, dõn sau. Đú chớnh là truyền thống tụn quõn của Nho giỏo. Nếu

nhỡn qua cõu núi trờn chỳng ta tưởng rằng Mạnh Tử đó đi ngược lại với truyền thống tụn qũn của Nho giỏo nhưng thực chất Mạnh Tử khụng những khụng đi ngược lại với truyền thống này mà ngược lại, ụng đang bảo vệ lợi ớch lõu dài của giai cấp thống trị. Trong chương Tận tõm, tập hạ, Mạnh Tử núi rằng: “Phải được lũng dõn rồi mới được làm thiờn tử, được lũng thiờn tử mới được làm vua chư hầu, được lũng vua chư hầu, mới được làm quan đại phu” [33, tr.1347]. Điều đú cũng cú nghĩa là để cú được thiờn hạ thỡ trước hết phải lấy được lũng dõn. Như vậy, việc đề cao vai trũ của người dõn của Mạnh Tử là gắn liền với sự bảo đảm lợi ớch lõu dài của người cai trị.

Thời Khổng Tử, mặc dự nhà Chu đó bắt đầu suy vi nhưng ngụi thiờn tử vẫn là thiờng liờng cho nờn Khổng Tử cũng mới chỉ núi: “vua ra vua, tụi ra tụi”. Đến thời Mạnh Tử, nhà Chu đó bắt đầu suy tàn, địa vị của vua- thiờn tử đó khụng được coi trọng ở cỏc nước chư hầu, địa vị của vua đó bị suy giảm. Phẩm chất, tư cỏch của cỏc ụng vua được coi là “minh vương” trải qua nhưng cuộc tranh quyền đoạt lợi đó bộc lộ rừ bản chất là khụng ra gỡ. Mặt khỏc, cỏc cuộc chiến tranh tranh giành đất đai và quyền lực ở cỏc nước chư hầu diễn ra hết sức ỏc liệt đó làm cho xó tắc hoang tàn, cư dõn thưa thớt. Trong hiện thực xó hội như thế, bậc vua chỳa muốn bảo toàn được nghiệp vương của mỡnh thỡ trước hết phải thu phục dõn tõm, tranh thủ sự ủng hộ của dõn chỳng. Sống trong thời đại đú, Mạnh Tử đó tổng kết kinh nghiệm của cỏc nước trị, loạn, hưng, vong và đề xuất mệnh đề nổi tiếng “dõn vi q, xó tắc thứ chi, qũn vi khinh”. Với mệnh đề này, Mạnh Tử đó đặt vua, xó tắc và dõn trong mối quan hệ hữu cơ mà ở đú vai trũ của dõn được nhấn mạnh và đề cao hơn cả. Sự phõn định mối quan hệ vua- xó tắc- thứ dõn đú của Mạnh Tử tất yếu phải dựa trờn một cơ sở xỏc định.

Sở dĩ dõn quan trọng là vỡ trong xó hội dõn là lực lượng đụng đảo, là người “lao lực” tạo ra của cải vật chất duy trỡ sự tồn tại của xó hội. Vua quan-

những người “lao tõm” sống phải dựa vào dõn. Khi rao giảng với Đằng Văn Cụng, Mạnh Tử núi:

Chỉ riờng cú việc trị thiờn hạ là cú thể vừa làm ruộng vừa thi hành hay sao? Cú cụng việc giành cho bậc đại nhõn, cú cụng việc giành cho kẻ tiểu nhõn. Vả lại, người ta chỉ cú một thõn, sao lại đũi biết đủ cỏc nghề cho tinh tường? Nếu cứ phải làm lấy đồ đạc để sử dụng, đú là khiến thiờn hạ chạy vạy lao đao. Vỡ thế, người xưa mới núi rằng cú người lao tõm, cú kẻ lao lực. Người lao tõm cai trị người, kẻ lao lực bị người cai trị. Kẻ bị cai trị phải nuụi người, người cai trị được nuụi dưỡng. Đú là lẽ thụng thường trong thiờn hạ vậy [33, tr.948].

Ở đõy, Mạnh Tử đó bàn về phõn cụng lao động xó hội, chớnh sỏch phõn chia cỏc hạng người trong xó hội khỏ đỳng đắn và sõu sắc.

Dõn cú vai trũ quan trọng đối với anh ninh của xó tắc, đối với sự vững vàng của ngụi vua như vậy nờn người cầm quyền phải biết quý dõn, bảo tồn dõn. Cũng do điều kiện xó hội thời Chiến Quốc chiến tranh khốc liệt, dõn tỡnh lầm than, cực khổ hơn thời Xuõn Thu nờn Mạnh Tử thẳng thắn bệnh vực dõn hơn Khổng Tử.

Xột về bản chất, tư tưởng dõn bản của Mạnh Tử là nhằm phục vụ cho chế độ vua quan. Điều này được quy định bởi chớnh vị trớ xó hội mà giới Nho sĩ đang đứng. Một mặt, nhà Nho tự tỏch mỡnh ra khỏi dõn. Mặt khỏc, họ cũng khụng hoà mỡnh vào giai cấp thống trị. Ở vị trớ trung gian như vậy, đối với dõn, nhà Nho tỏ thỏi độ quan tõm, thụng cảm với những thua thiệt vất vả vỡ lao dịch chiến tranh nờn họ đũi nhà cầm quyền phải quan tõm tới dõn chỳng.

Ở đõy, cũng cần phải nhấn mạnh một điều “dõn vi bản”, “dõn vi quý” là sự khỏi quỏt của Mạnh Tử cho quõn vương thực hiện nhằm thu phục dõn tõm để thực hiện mục đớch tối cao là giữ thế ổn định xó hội, bảo vệ ngụi vua. Theo Mạnh Tử giữ dõn là giữ được ngụi vua. Khi núi chuyện với Mục Cụng, Mạnh Tử núi: “Nếu nhà vua thi hành nhõn chớnh, dõn sẽ thương yờu người trờn, và

liều mỡnh vỡ bậc quan trưởng vậy” [33, tr.808]. Về thực chất, dõn là quý nhưng trong quan niệm của cỏc nhà Nho chỉ là phương tiện để giai cấp thống trị đạt tới những mục đớch chớnh trị, chứ khụng thể là mục đớch của nền chớnh trị. Cũng do vậy mà, ở Nho giỏo tuy cú yếu tố dõn chủ (dự hết sức hạn hẹp) nhưng khụng thể cú tư tưởng dõn quyền, khụng thể phỏt triển thành chủ nghĩa nhõn đạo, thành tư tưởng dõn chủ được.

Điều đỏng ghi nhận ở đõy là nhận thức của Mạnh Tử về vai trũ cú ý nghĩa quyết định của dõn đối với xó tắc và ngụi vua. Mạnh Tử so sỏnh dõn với vua thỡ đõy đỳng là một tư tưởng tỏo bạo của Mạnh Tử so với cỏc nhà Nho trước đú.

Mạnh Tử rất coi trọng dõn. Tuy nhiờn, thỏi độ đú về cơ bản khụng phải được biểu hiện thụng qua cỏch ứng xử cụ thể của nhà Nho đối với dõn mà là ở những đạo lý, những quan điểm của họ về vai trũ của dõn với an ninh của xó tắc và ngụi vua. Những đạo lý, những quan điểm như vậy chớnh là cơ sở để nhà Nho đũi người cầm quyền phải cú những phẩm chất nhất định để hiểu và thi hành đường lối chớnh trị lấy nhõn nghĩa làm gốc nhằm cho dõn đụng và giàu lờn.

Nho giỏo luụn quan tõm đến dõn và đặc biệt là đến vai trũ của dõn. Sự quan tõm này theo Trần Đỡnh Hượu, là điểm quan trọng nhất trong tư tưởng của Nho giỏo. Vỡ theo cỏc nhà Nho, cú xỏc định đầy đủ vai trũ của dõn mới xỏc định được địa vị xó hội của họ và hơn nữa là định ra trỏch nhiệm, thỏi độ của tầng lớp thống trị đối với họ.

Từ việc đề cao vai trũ của dõn trong việc trị nước, Mạnh Tử cũn đưa ra biện phỏp dưỡng dõn.

Như chỳng tụi đó trỡnh bày ở chương 1, Xũn Thu- Chiến Quốc diễn ra mấy trăm năm- là thời kỳ cú nhiều biến động nhất trong lịch sử của Trung Quốc. Trong khoảng thời gian ấy, người dõn sống phải chịu nhiều cực khổ. Từ thực trạng ấy, Mạnh Tử khẳng khỏi mạt sỏt kẻ cầm quyền và bờnh vực dõn đen. Lũng thương dõn của ụng được thể hiện ở những lời khuyờn của ụng đối

với vua chỳa thời bấy giờ, nhắc cho họ bổn phận dưỡng dõn. Theo ụng, sở dĩ dõn chỳng phạm nhiều tội ỏc là do nhà cầm quyền cai trị dở làm cho dõn đúi khổ. Nếu dựng chớnh sỏch khộo, chẳng hạn như khuyến khớch nghề canh nụng, bớt thuế... thỡ dõn sẽ no đủ và cư xử cú nhõn: “Bậc thỏnh nhõn cai trị thiờn hạ, khiến ai nấy đều cú đủ đậu và lỳa cũng như họ cú đủ nước và lửa vậy. Nếu dõn chỳng cú bề phỳ tỳc về đậu và lỳa, cũng như họ đầy đủ về nước và lửa, thỡ họ cũn ăn ở bất nhõn làm chi” [48, tr.234-235].

Mạnh Tử cho rằng một ụng vua nhõn chớnh là phải biết tu thõn, chớnh tõm, dưỡng dõn, chăm dõn. Kế thừa tư tưởng của Khổng Tử là: phỳ, thứ, giỏo, Mạnh Tử phỏt triển thành hằng sản, hằng tõm. Hằng sản là cú của cải dư giả,

hằng tõm là cú lũng thương người, bố thớ cho người, lại cú ý hướng thiện, ưa

thớch làm việc thiện.

Trước Mạnh Tử, Khổng Tử cũng bàn nhiều về việc giỏo hoỏ dõn, về cỏch cai trị của người cầm quyền. Nhưng phần lớn nội dung dưỡng dõn của Khổng Tử lại đi sõu vào vấn đề giỏo dục đạo đức, đạo làm người cho con người chứ chưa bàn nhiều đến vấn đề kinh tế. Mạnh Tử lại đặc biệt chỳ trọng đến vấn đề kinh tế, nhà cầm quyền khụng thể bỏ lơ cụng việc sinh nhai dõn được. Đú là vấn đề căn bản cho sự sống cũn của dõn, là điều kiện cốt yếu cho tinh thần đạo đức của dõn. Xuất phỏt từ tư tưởng rất duy vật, ụng cho rằng: “Khụng cú hằng sản mà cú hằng tõm. Chỉ riờng kẻ sĩ mới làm nổi. Cũn dõn thường thỡ hễ khụng cú hằng sản, sẽ dẫn đến chỗ khụng cú hằng tõm. Nếu khụng cú hằng tõm, sẽ trở nờn buụng lung, càn dở, việc gỡ cũng dỏm làm. Chừng người ta mắc phải tội, cứ vin vào đú mà gia hỡnh, thế là giăng lưới bẫy dõn vậy. Lẽ nào cú chuyện người nhõn ở ngụi bỏu, mà việc bẫy dõn cũng dỏm làm?” [33, tr.758].

Hay ở chỗ khỏc Mạnh Tử cũng nhận định về vai trũ của kinh tế,

Khi người ta đúi lắm, bất luận vật thực gỡ, hễ ăn vào thỡ thấy ngon. Như vậy, người ta chẳng nhận định được mựi vị chớnh đỏng

của cỏc mún ăn vật uống. Là vỡ sự đúi khỏt làm hại, làm sai lạc cuộc nhận định của người ta vậy. Hỏ riờng cú cỏi miệng và cỏi bao tử bị đúi khỏt làm hại sao? Mà lũng dạ người ta cũng thường bị hại lõy nữa [48, tr.238-239].

Chớnh vỡ vậy, nhà cầm quyền phải làm thế nào để giỳp dõn ngày càng tạo ra nhiều của cải, đời sống sung tỳc cú như vậy xó tắc mới trở nờn thỏi bỡnh thịnh trị được.

Muốn dưỡng dõn thỡ phải cho dõn đủ đất làm ruộng, phải chế sản cho cụng bằng. ễng đó đưa ra tư tưởng “điền sản”- chia đất cho cụng bằng, vạch rừ ranh giới ruộng đất cho cụng minh để khụng cú người nghốo quỏ và người giàu quỏ vỡ như ụng đó từng núi:

Nếu ruộng đất mà chẳng cú ranh giới đành rành thỡ chớn khu trong mỗi tỉnh địa chẳng đồng đều với nhau, ắt số lỳa thu để phỏt lương cho quan chẳng được cụng bỡnh. Vỡ vậy cho nờn những vua hung bạo và những quan tham ụ rất bơ thờ trong việc sắp đặt ranh giới ruộng đất, như vậy đặng dễ ộp dõn đúng gúp cho nhiều. Nếu ruộng đất cú ranh giới rành rành, thỡ sự chia điền địa cho dõn và cỏch nạp số lỳa làm bổng lộc cho quan sẽ được ổn định một cỏch dễ dàng lắm vậy [47, tr.158-159].

Theo đú, sắp đặt ranh giới ruộng đất phõn minh, cụng bằng là để thu thuế được cụng bằng và khắc phục tỡnh trạng tham nhũng của quan lại. Thời Chiến Quốc, khi Mạnh Tử đi giảng đạo ở cỏc nước chư hầu, đa số cỏc nước này đó bỏ chớnh sỏch tỉnh điền của nhà Chu. Nước nào cũn giữ lại chớnh sỏch đú thỡ

Một phần của tài liệu Ths_Triết học_Tư tưởng chính trị _xã hội của mạnh tử và ý nghĩa của nó đối với nước ta hiện nay (Trang 56 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w