T tởng chính trị xã hội của Mạnh Tử đối với việc xây dựng đạo đức trong nhân dân

Một phần của tài liệu Ths_Triết học_Tư tưởng chính trị _xã hội của mạnh tử và ý nghĩa của nó đối với nước ta hiện nay (Trang 91 - 105)

việc xây dựng đạo đức trong nhân dân

Dõn tộc Việt Nam truyền thống đoàn kết, thương yờu giỳp đỡ nhau nờn khi t tởng của Mạnh Tử được truyền vào Việt Nam thỡ những tư tưởng về đạo làm người, tư tưởng về nhõn nghĩa của Mạnh Tử đó được nhõn dõn ta đún nhận, khai thỏc để làm giàu hơn về tinh thần nhõn nghĩa vốn cú trước đõy. Hiện nay, kế thừa và phát triển t tởng “nhân chính”, “nhân nghĩa” của Mạnh Tử, Đảng và Nhà nớc ta thờng xuyên quan tâm tới việc nâng cao đời sống của đồng bào dân tộc khó khăn nh chính sách 134- cho vay vốn nơng nghiệp nhằm xố đói giảm nghèo. Sau đợt rét năm 2007 chúng ta đã có chính sách ủng hộ bị cho các hộ nghèo ở khu vực Tây Bắc, ủng hộ ngời nghèo ăn Tết âm lịch, ủng hộ xăng cho các tàu thuyền

miền Trung gặp nạn. Dưới sự lónh đạo của Đảng và Nhà nước ta thỡ tư tưởng nhõn nghĩa ngày càng được nhõn rộng, phỏt triển thành những chủ trương, phong trào lớn và cú những giỏ trị hiện thực hết sức tớch cực. Hàng năm, nước ta tổ chức được rất nhiều cỏc hoạt động từ thiện nhõn đạo giỳp đỡ những người cú hoàn cảnh khú khăn, giỳp đỡ đồng bào bị lũ lụt, giỳp đỡ những người bị ảnh hưởng chất độc màu da cam, giỳp đỡ trẻ em nghốo... Chúng ta đã có hẳn một ngày tết dành cho ngời nghèo, đó là ngày 31 tháng 12 dơng lịch hàng năm. Trong những ngày này cả nớc tập trung hớng về ngời nghèo để quyên góp vật chất, chia sẻ với họ những khó khăn trong cuộc sộng. Cú rất nhiều phong trào được thu hỳt được sự hưởng ứng và tham gia của rất nhiều người. Như vậy, cỏc đức tớnh và hành động yờu thương giỳp đỡ đồng bào của nhõn dõn ta vừa thể hiện truyền thống vốn cú của dõn tộc Việt Nam vừa thể hiện một sự tiếp thu kế thừa sõu sắc tư tưởng nhõn nghĩa của Mạnh Tử.

Trong nội dung giỏo dục, Mạnh Tử yờu cầu phải giỏo dục “đạo làm người” cho con người. Đạo làm người đú chớnh là thực hành cỏc đức Nhõn, Lễ, Nghĩa, Trớ, Tớn. Và về mối quan hệ giữa người với người thỡ Mạnh Tử đề cao chữ “hiếu” và chữ “trung”. Hiếu với cha mẹ là nền tảng của trung với nước. Những giỏ trị này vẫn tồn tại và cú sức ảnh hưởng lớn trong tư tưởng người Việt. Mỗi người Việt Nam sống đều lấy đức “hiếu” và đức “trung” làm nền tảng tư tưởng và hành động của mỡnh. Hiện nay, trước những biến đổi do xu hướng hội nhập kinh tế- văn húa toàn cầu, trước chiến dịch “diễn biến hũa bỡnh” của cỏc nước thự địch, trước những biến đổi mà nguyờn nhõn là do tỏc động của nền kinh tế thị trường trong nước nờn vấn đề đạo đức của con người nhất là đối với thế hệ trẻ đó cú nhiều biểu hiện suy đồi. Chớnh vỡ vậy, chỳng ta nờn giỏo dục cho thế hệ trẻ những giỏ trị đạo đức mang tớnh chất nhõn văn như “hiếu”, “trung”, “nhõn”, “nghĩa”, “lễ”, “trớ” mà Mạnh Tử đó đề cao. Đây có lẽ là việc làm vơ cùng cần thiết trong thời đại ngày nay-

điều này có lẽ ở một số ngời, trong một thời gian dờng nh chúng ta đã quên đi, chỉ chú trọng đến giáo dục các bộ môn thuộc về khoa học cơ bản, khoa học tự nhiên.

Khụng chỉ để lại những giỏ trị sõu sắc về tư tưởng “dõn bản” và tư tưởng “nhõn nghĩa” mà Mạnh Tử cũn để lại cho chỳng ta những giỏ trị rất sõu sắc về đường học vấn. Tư tưởng về phương phỏp học tập “Đọc sỏch mà tin cả ở sỏch thỡ khụng bằng khụng cú sỏch” của Mạnh Tử cú giỏ trị rất lớn đến ngày hụm nay. Nú khuyờn chỳng ta phải cú tư duy sỏng tạo, khụng được rập khuụn mỏy múc. Và phương phỏp giỏo dục này rất quan trọng và vụ cựng cần thiết nhất là đối với cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ ở nước ta hiện nay. Phương phỏp chia từng đối tượng ra mà dạy học của Mạnh Tử cũng là những lời khuyờn vụ cựng qỳy bỏu đối với những người làm giỏo dục. Chỳng ta phải biết trỡnh độ, đặc điểm của từng người học để từ đấy cú phương phỏp giảng đỳng đắn, như vậy mới cú kết quả cao. Tiếp theo, phương phỏp nờu gương của Mạnh Tử cũng là bài học quý bỏu mà chỳng ta cần phải tiếp thu. Thầy cụ giỏo phải thường xuyờn rốn luyện đạo đức và nõng cao trỡnh độ để là tấm gương sỏng cho học trũ noi theo.

Năm 1986, tại Đại hội lần VI, Đảng ta đó đề ra đường lối xõy dựng đất nước theo nền kinh tế thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Sau hơn hai mươi năm thực hiện đường lối Đổi mới này, nền kinh tế nước ta đó gặt hỏi được nhiều thành tựu to lớn, địa vị của Việt Nam trờn trường quốc tế được nõng cao hơn rất nhiều. Tuy nhiờn, điều đú khụng cú nghĩa là nền kinh tế thị trường khụng cú mặt hạn chế, nhất là vấn đề đạo đức con người. Trong nền kinh tế thị trường, con người luụn bị giằng xộ bởi quan hệ giữa lợi và nghĩa. Họ sống chỉ biết đến lợi và quờn mất đức nghĩa nờn tỡnh cảm giữa người với người bị xúi mũn. Họ tỡm mọi cỏch tranh chấp quyền lợi, quyền lực và địa vị lẫn nhau. Đõy cũng chớnh là những nguồn gốc của nhiều tai hoạ và người

gỏnh chịu là nhõn dõn. Tỡm hiểu về vấn đề đạo đức của con người trong nền kinh tế thị trường là đề tài đó và đang được nhiều nhà nghiờn cứu nhất là cỏc nhà nghiờn cứu khoa học xó hội và nhõn văn quan tõm. Hầu hết mọi người đều muốn tỡm phương phỏp làm thế nào để mối quan hệ giữa lợi và nghĩa được hài hũa nhất.

Như đó nờu ở chương 1, Mạnh Tử bàn rất nhiều về vấn đề mối quan hệ giữa lợi và nghĩa và vấn đề “Chớnh danh”. Cho nờn, chỳng ta khai thỏc những giỏ trị này trong tư tưởng của Mạnh Tử để hạn chế những mặt tiờu cực của nền kinh tế thị trường, từ đú thỳc đẩy quỏ trỡnh xõy dựng xó hội chủ nghĩa phỏt triển thành cụng. Bởi vỡ, như Hồ Chớ Minh đó núi: “Muốn xõy dựng chủ nghĩa xó hội thành cụng thỡ trước hết phải cú con người xó hội chủ nghĩa” [44, tr.310]. Nhõn cỏch của con người xó hội chủ nghĩa là khỏi niệm rộng, nhưng theo ý kiến chủ quan của người viết thỡ đú là sự hội tụ của tinh hoa văn hoỏ nhõn loại và phẩm chất đạo đức truyền thống của dõn tộc trong đú đạo đức theo tiờu chuẩn của Nho giỏo đề ra được coi là nền tảng khỏ quan trọng trong việc hỡnh thành nhõn cỏch con người Việt Nam xó hội chủ nghĩa.

Từ việc tỡm hiểu những vấn đề trờn chỳng ta thấy, ở nước ta, mặc dự cơ sở kinh tế- xó hội của Nho giỏo khụng cũn nữa nhưng những giỏ trị của tư tưởng của Mạnh Tử vẫn cũn hiện diện trong tư tưởng nước ta hiện nay. Khi đỏnh giỏ về sự ảnh hưởng của Nho giỏo ở thời hiện đại, đó cú nhiều ý kiến phờ phỏn Nho giỏo tới mức cực đoạn, cho rằng Nho giỏo cổ hủ, lạc hậu, kỡm hóm sự phỏt triển của xó hội hiện đại. Theo chỳng tụi, những đỏnh giỏ này là khụng thoả đỏng bởi vỡ họ khụng tư duy biện chứng khi đỏnh giỏ về Nho giỏo. Mặt khỏc, chỳng ta phải thấy một điều là, khụng cú một học thuyết triết học nào, dự rất tiến bộ, từ thời cổ đại cho đến ngày nay vẫn cũn giữ nguyờn vẹn được toàn bộ và một cỏch tuyệt đối cỏc giỏ trị của nú mà khụng chịu sự phỏn xột của lịch sử, khụng chịu sự thẩm định của thời gian hoặc khụng chịu một sự phủ định nào. Chớnh vỡ vậy, chỳng ta khi nghiờn cứu Nho giỏo thỡ phải đặt

Nho giỏo vào trong hoàn cảnh lịch sử- cụ thể. Từ đú, mới thấy được sự trường tồn và những giỏ trị rất to lớn của Nho giỏo đối với xó hội.

Ngày nay, khi mà sau thập kỷ 60, trong hơn hai mươi năm, Nhật Bản cựng với Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Kụng, Singapo được mệnh danh là “bốn con rồng nhỏ chõu Á”, nảy sinh hiện tượng cất cỏnh bay lờn cả trong xõy dựng kinh tế lẫn phỏt triển văn húa. Về mặt chớnh trị, Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc ngày càng củng cố và nõng cao vị thế của mỡnh hơn trờn trường quốc tế. Và đặc biệt, sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới vào cuối năm 2008, nền kinh tế- xó hội của Mỹ và một số nước ở phương Tõy rơi vào khủng hoảng trầm trọng, Trung Quốc đó vươn lờn trở thành cường quốc kinh tế lớn nhất nhỡ thế giới. Tất cả những lý do trờn đó làm cho nhiều người quay trở lại nghiờn cứu sự ảnh hưởng của những giỏ trị Nho giỏo ở những quốc gia này. Nho giỏo và những giỏ trị của nú mà đặc biệt là những vấn đề chớnh trị- xó hội của Nho giỏo vẫn đang là đề tài cần được tiếp tục nghiờn cứu để ứng dụng làm cho xó hội tốt đẹp hơn.

Khi nghiên cứu t tởng chính trị- xã hội của Mạnh Tử, ngời viết thấy ngồi vấn đề chính là đờng lối chính trị “nhân chính” và t tởng “dân bản” thì vấn đề “tu thân” và “đạo đức” mà Mạnh Tử đã đề cập là những vấn đề rất có giá trị và đặc biệt nó có giá trị vô cùng quan trọng đối với xã hội ngày nay. Mạnh Tử yêu cầu con ngời cần phải tu thân rèn luyện bản thân mình, phải thấy đợc trách nhiệm của cá nhân đối với đất nớc, với cộng đồng nh thế nào. Con ngời phải ứng xử với nhau bằng đạo đức bằng tình ngời, chúng ta phải đảm bảo một sự hài hồ về lợi ích và kinh tế, lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể. Đây là nguyên nhân vô cùng quan

trọng để đảm bảo một nền kinh tế-xã hội ổn định và phát triển.

Theo chúng tôi, sự thiếu hụt về đạo đức con ngời về ý thức của con ngời trớc vận mệnh của xã hội đang là cái mà phơng Tây thiếu- nó cũng là một trong những nguyên nhân quan trọng có ảnh hởng tới các cuộc khủng hoảng kinh tế ở phơng Tây, nó cũng là nguyên nhân làm mất cân bằng hài hoà trong xã hội. Và nó cũng là một trong những nguyên nhân quan trọng để lý giải hiện tợng bốn con rồng châu á và Trung Quốc đang đi lên và khẳng định đợc vị thế của mình trên trờng quốc tế.

Theo một số cơng trình nghiên cứu điều tra xã hội học về giới trẻ Việt Nam hiện nay thì thấy rất nhiều ngời khơng xác định đợc lý tởng sống, không thấy đợc trách nhiệm của bản thân đối với xã hội và dờng nh nhiều ngời đã bị lãng quên các giá trị đạo đức truyền thống của cha ông. Và xã hội Việt Nam hiện đại cũng đang dần lâm vào tình trạng khủng hoảng tinh thần ở giới trẻ sống nh nhiều nớc phơng Tây. Chính vì vậy, theo chúng tơi, chúng ta phải nghiên cứu Nho giáo nói chung và t tởng của Mạnh Tử nói riêng về các vấn đề “tu thân”, “đạo đức” và “nhân nghĩa”…để củng cố phơng thức sống của thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay. Điều này là rất quan trọng vì họ đang là những chủ nhân tơng lai của đất nớc, trong vài năm nữa họ sẽ là những ngời trực tiếp nắm vững vận mệnh của đất nớc.

Một số nhà nghiờn cứu cho rằng, sở dĩ Đụng Á những năm gần đõy cú những ưu việt như vậy trong phỏt triển kinh tế là do cỏc nước đú chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho gia- một hệ tư tưởng trong lịch sử ở cỏc quốc gia này cú

nhiều phong trào bài xớch. Họ tin rằng, tư tưởng Nho gia chẳng những khụng mõu thuẫn với hiện đại húa, mà cũng là động lực lịch sử khụng thể thiếu được của hiện đại húa. Thậm chớ, nhiều người cũng cho rằng, tư tưởng Nho gia là thứ đạo lý "vĩnh hằng bất biến", cú thể thớch ứng với bất cứ thời đại nào, xó hội nào. Những nhận xột này khụng phải là khụng cú căn cứ.

Như vậy, dự đang là vấn đề cũn bàn cói nhưng chỳng ta vẫn phải thừa nhận rằng, Nho giỏo vẫn hiện diện và thể hiện nhiều giỏ trị tớch cực trong lũng xó hội cỏc nước Đụng Á trong đú cú Việt Nam. Cũn mặt hạn chế của Nho giỏo thỡ theo ý kiến của người viết, đú thuộc về lịch sử. Vỡ vậy, chỳng ta phải cú quan điểm lịch sử- cụ thể khi đỏnh giỏ mặt hạn chế của Nho giỏo trong xó hội hiện đại. Và khai thỏc cỏc giỏ trị của Nho giỏo, nhất là tư tưởng của Mạnh Tử đó được Việt hoỏ qua cỏc thời đại cũng như của cỏc học thuyết khỏc của nhõn loại, phục vụ cho sự nghiệp xõy dựng và phỏt triển đất nước cho cụng cuộc đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ nước nhà trong bối cảnh nhõn loại đang bước vào nền kinh tế tri thức và toàn cầu hoỏ ngày hụm nay là nhiệm vụ tuy khụng dễ dàng, đũi hũi thời gian và cụng sức của nhiều người, nhưng cú thể làm được và nhất thiết phải làm.

Tiểu kết chơng 3

Qua nghiên cứu, chúng ta thấy t tởng chính trị- xã hội của Mạnh Tử đều bộc lộ rõ hai mặt tích cực và hạn chế. Chúng ta thấy rằng, khơng một triết thuyết nào lại khơng có mặt hạn chế, hạn chế thuộc về cá nhân tác giả, hạn chế cũng có nguyên nhân từ lịch sử xã hội đơng thời. Chính vì vậy, khi đánh giá t tởng chính trị- xã hội của Mạnh Tử chúng ta nhìn nhận t tởng này có mặt hạn chế là điều hiển nhiên. Từ hạn chế này của Mạnh Tử, chúng ta tiếp thu và vận dụng

vào hoàn cảnh thực tế của đất nớc trên cơ sở khắc phục mặt hạn chế của ông.

Dù sao chúng ta cũng phải thấy rằng t tởng chính trị- xã hội của Mạnh Tử có giá trị vơ cùng to lớn và có ảnh hởng rất tích cực đối với Việt Nam.

Trong thời kỳ phong kiến, t tởng chính trị- xã hội của Mạnh Tử có ảnh hởng tới hầu hết các triều đại. Các triều đại từ Lý- Trần- Hậu Lê- Lê Trung hng- Nguyễn đều đề cao t t- ởng “dân bản”, t tởng “nhân nghĩa” trong chính trị.

Đến xã hội Việt Nam hiện đại mặc dù cái bệ đỡ của Nho giáo là nhà nớc phong kiến khơng cịn nữa nhng t tởng của Nho giáo nói chung của Mạnh Tử nói riêng vẫn cịn có ảnh h- ởng và có nhiều giá trị tích cực đối với nền chính trị- xã hội ở Việt Nam. Kế thừa t tởng “nhân chính”, “dân bản” của Mạnh Tử, hiện nay chúng ta đang xây dựng nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nớc “của dân, do dân, vì dân” là nhà nớc thực hiện đờng lối chính trị “lấy dân làm gốc” hớng tới mục tiêu “dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.

Ngời Việt Nam rất giàu lịng thơng u con ngời, chính vì vậy t tởng nhân nghĩa của Mạnh Tử rất gần gũi với ngời Việt mình và khi t tởng đợc truyền vào nớc ta thì dễ dàng đợc nhân dân ta đón nhận. Hiện nay, chúng ta đang phát huy các phong trào ủng hộ những ngời có hồn cảnh khó khăn… Điều này thể hiện rõ sử ảnh hởng của t tởng chính trị- xã hội của Mạnh Tử đối với xã hội Việt Nam hiện nay.

Hiện nay, mặc dự trước những biến đổi của thời đại, cỏi bệ đỡ của Nho giỏo là chế độ phong kiến khụng cũn nữa nhưng Nho giỏo vẫn cũn hiện diện ở

nước ta. Đặc biệt là những tư tưởng nhõn nghĩa, tư tưởng dõn bản của Mạnh Tử kết hợp với văn húa bản địa Việt Nam vẫn cũn cú sức ảnh hưởng sõu sắc trong đời sống tạo nờn bản sắc văn húa của dõn tộc Việt Nam.

Một phần của tài liệu Ths_Triết học_Tư tưởng chính trị _xã hội của mạnh tử và ý nghĩa của nó đối với nước ta hiện nay (Trang 91 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w