Thực nghiệm kiểm soát

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiểm toán tư vấn rồng việt (Trang 45 - 47)

TNHH KIỂM TOÁN TƯ VẤN RỒNG VIỆT.

3.1.2.1. Thực nghiệm kiểm soát

Thiết kế và thực nghiệm kiểm soát đối với doanh thu

Tại VDAC, để xác định các thử nghiệm cần phải áp dụng tại đơn vị, KTV sẽ phỏng vấn kế toán trưởng và thu thập, quan sát kiểm tra tài liệu.

- Xem xét đánh giá mức độ hiệu quả về bộ phận trong kiểm soát bán hàng như: bộ phận kế tốn, thủ quỹ, kho, kinh doanh và phân cơng nhiệm vụ.

trong năm có được ký nhận và hợp lý hay khơng trước khi ghi nhận nợ phải thu.

- Đảm bảo việc lập hóa đơn của đơn vị đúng theo quy định và chuẩn mực Kế toán hiện hành.

- Số liệu với sổ kế tốn và phịng kinh doanh phải đúng và xem xét việc xử lý nếu có chênh lệch.

- Kiểm tra, cập nhật bảng giá niêm yết của công ty thường xuyên.

“Sau khi có thơng tin từ doanh ngiệp thì hầu hết KTV đều dựa vào kinh nghiệm đã có đưa ra đánh giá sơ bộ về rủi ro kiểm soát và đưa ra thủ tục kiểm toán phù hợp với doanh nghiệp. Việc này địi hỏi kiểm tốn viên phải có trình độ cũng như kinh nghiệm, vì kết quả có được dựa vào chủ yếu là sự xét đốn mang tính chất định tính, do đó thử nghiệm kiểm sốt với chu trình bán hàng chủ yếu dựa vào KTV có kinh nghiệm lâu năm hay kiểm toán trưởng.”

Thiết kế và thử nghiệm kiểm soát đối với khoản mục nợ phải thu

KTV thực hiện thiết kế và thử nghiệm kiểm sốt để xem xét đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống KSNB trong những tình huống sau:

- Hệ thống KSNB hoạt động có hiệu quả.

- Khi cung cấp không đủ các bằng chứng về phần hành thì sẽ thực hiện thủ tục cơ bản. - Tính hiệu quả khi thực hiện kiểm tra hệ thống KSNB hơn là kiểm tra cơ bản.

3.1.2.2. Thử nghiệm cơ bản

- Có sự nhất quán giữa năm nay và năm trước về nguyên tắc kế toán, chế độ kế toán hiện hành thơng qua sổ kế tốn và chứng từ liên quan.

- Tổng hợp các kết quả của quy trình kiểm tốn nợ phải thu và đối chiếu với số liệu trong bảng tổng hợp với CĐPS.

Thủ tục phân tích:

- Từ số dư cuối kì năm nay với năm trước của tài khoản 131, 2293, doanh thu so sánh sự chênh lệch, từ đó phân tích tỷ lệ biến động của các tài khoản trên.

- Đánh giá tính hữu hiệu chính sách bán chịu của đơn vị và biện pháp thu hồi nợ thơng qua hệ số quay vịng khoản phải thu và số ngày thu tiền bình quân năm nay và năm trước.

- Giải thích những biến động bất thường của khoản nợ có tuổi nợ lớn.

Thử nghiệm chi tiết:

- Kiểm tra chi tiết số thực tế phát sinh có được ghi chép đầy đủ hay khơng( đối chiếu số dư cuối kì của Tài khoản 131 trên Bảng tổng hợp, sổ cái tổng hợp, sổ chi tiết, BCTC,..)

- Xác định các khách hàng có sự bất thường( nợ quá hạn và khó thu hồi, khoản phải thu không phải từ giao dịch thương mại, số phát sinh trong kì lớn,..)

-“Gửi thư xác nhận cho đối tượng cần xác nhận nợ, thực hiện thủ tục thay thế trong trường hợp không nhận được hồi đáp và thu thập giải trình khi đơn bị khơng cho KTV gửi thư xác nhận.”

- Rà soát sổ cái phải trả khách hàng.

- “Đánh giá tính hợp lý của việc ước tính, ghi nhận của đơn vị về việc trích lập khoản dự phịng. Giải thích sự chênh lệch và điều chỉnh( nếu có). Ngồi ra, đảm bảo đã kiểm tra sự kiệm phát sinh sau khi khóa sổ và có thể ảnh hưởng tới nợ phải thu khách hàng.” - Kiểm tra việc áp dụng tỷ giá hạch toán với số dư ngoại tệ trong kỳ.

- Kiểm tra cách trình bày nợ phải thu khách hàng trên BCTC.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiểm toán tư vấn rồng việt (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)