255,970,000 255,970,000 2 Công Ty TNHH Panko

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiểm toán tư vấn rồng việt (Trang 62 - 69)

1 Công Ty TNHH James Worldwide Việt Nam

255,970,000 255,970,000 2 Công Ty TNHH Panko

2 Công Ty TNHH Panko Vina 12,422,960 3 CÔNG TY TNHH MTV SUNGJU VINA 6,710,000 Cộng 275,102,960 255,970,000 Tỷ trọng/Tổng phát sinh nợ phải thu 100% 100%

(Nguồn: D344 – Kiểm tra chi tiết – Giấy tờ làm việc KiTV)

Giải trình: Đây là các khách hàng thân thiết của đơn vị, chiếm tỷ trọng lớn phát sinh doanh thu và luôn trả nợ đúng hạn.

- Liệt kê các khách hàng là bên liên quan

Không phát sinh

- Liệt kê những khoản nợ quá hạn và khơng có khả năng thu hồi

Không phát sinh

- Liệt kê những khoản phải thu không phải từ các giao dịch thương mại

Không phát sinh

Kết luận: Đạt được giải trình hợp lý các khoản phải thu khách hàng.

 “Đọc lướt Sổ Cái để xác định các nghiệp vụ bất thường (về nội dung, giá trị, tài

khoản đối ứng...). Tìm hiểu nguyên nhân và thực hiện thủ tục kiểm tra tương ứng (nếu cần).”

(Phụ lục 06- Giấy tờ làm việc D348)

Mục tiêu: Đảm bảo khơng có nghiệp vụ phát sinh bất thường về nội dung và tài

khoản.

Nguồn gốc số liệu: Sổ cái phải thu khách hàng.

Công việc: Đọc lướt sổ cái nhằm phát hiện các nghiệp vụ phát sinh bất thường về nội

Sơ đồ 3.2: Sơ đồ chữ T tài khoản 131

(Nguồn: D348- Giấy tờ làm việc KiTV)

Kết luận: Kiểm toán viên nhận thấy khơng có nghiệp vụ bất thường ở sổ cái của

công ty ABC.

Gửi thư xác nhận và thủ thục thay thế:

Mục tiêu: Nhằm đảm bảo tính chính xác đầy đủ và đánh giá số dư cuối kỳ khoản phải thu khách hàng.

Công việc: Lập và gửi thư xác nhận số dư nợ phải thu cuối kỳ cho các đối tượng cần xác nhận.

Để lấy được số lượng khách hàng áp dụng kỹ thuật gửi thư xác nhận số dư nợ phải thu, KTV lựa chọn kỹ thuật lấy mẫu phi thống kê. Quy trình lấy mẫu được áp dụng như sau:

Bảng 3.10: Chọn mẫu các đối tượng để kiểm tra số dư đầu kỳ theo phương pháp phi thống kê.

(Nguồn: D355- Kiểm tra số dư đầu kỳ- Giấy tờ làm việc KiTV) Giá trị tổng thể lấy mẫu: 19,132,960 VNĐ gồm 5 mẫu khách hàng.

Mức trọng yếu chi tiết áp dụng kiểm toán khoản mục nợ phải thu: 25,525,559.59 VNĐ.

Mức độ đảm bảo yêu cầu từ mẫu ở mức trung bình: 1.5 (do Công ty mới thành lập,

doanh thu chưa ổn định, kiểm toán viên đánh giá đây là khoản mục chứa rủi ro trung bình)

Khoảng cách mẫu: 17,017,040 VNĐ.

Giá trị phần tử lớn hơn khoảng cách mẫu: 17,254,000 VNĐ gồm 1 mẫu khách hàng,

đều là khách hàng này nằm trong danh sách khách hàng chiếm tỷ lệ trên 10% tổng số dư phải thu cuối kỳ.

Cỡ mẫu còn lại: 1,878,960 VNĐ ứng với 0.1 mẫu còn lại. Tổng mẫu chọn: 1 mẫu

Bước nhảy: 4 tức cứ 4 bước sẽ chọn 1 mẫu.

Kết quả trả lời thư xác nhận:

Đối với các khoản không nhận được thư trả lời xác nhận hoặc phản hồi bị chênh

lệch thì KTV sẽ thực hiện thủ tục thay thế (Phụ lục 08- Giấy tờ làm việc D353), tức là kiểm tra các khoản thanh tốn của khách hàng sau ngày khóa sổ. Nếu khơng có kết quả thì kiểm tra các chứng từ chứng minh cho các khoản nợ của khách hàng như: Hóa đơn, lệnh giao hàng, hợp đồng, biên bản thanh lý hợp đồng,.. dựa trên sổ chi tiết theo khách hàng để thu thập chứng từ kiểm tra. Thủ tục này đảm bảo tính hữu hiệu khoản phải thu cuối kỳ dựa vào chứng từ liên quan (Phụ lục 11- Giấy báo có)

Và dưới đây là kết quả gửi thư xác nhận khoản phải thu (Phụ lục 10- Giấy tờ làm việc

D346) được thể hiện dưới bảng sau:

(Nguồn: D346- Kết quả xác nhận tài khoản phải thu- giấy tờ làm việc KiTV)

Xác nhận khớp đúng số dư bao gồm số dư khách hàng: Công Ty TNHH Panko Vina. Tổng giá trị xác nhận khớp đúng: 17,254,000 VNĐ.

Kết luận: Các khoản phải thu khách hàng đều được xác nhận đúng với số dư cuối kỳ cần xác nhận.

 Đánh giá chênh lệch tỷ giá cuối kỳ khoản phải thu có gốc ngoại tệ:

(Phụ lục 11- Giấy tờ làm việc D351)

Cơng ty có số dư các khoản phải thu từ các đơn vị nước ngoài và số dư đều là ngun tệ. KTV kiểm tra Cơng ty có sử dụng đúng tỷ giá đã thuyết minh trong tài chính trước kiểm tốn hay khơng.

Mục tiêu: Đạt được sự đảm bảo hợp lý về việc áp dụng tỷ giá chuyển đổi số dư có

gốc ngoại tệ.

Công việc thực hiện: Kiểm tra việc áp dụng tỷ giá hạch toán đối với các số dư có

gốc ngoại tệ tại thời điểm khóa sổ. Kiểm tra cách tính tốn, ước tính và hạch tốn chênh lệch tỷ giá.

Đơn vị sử dụng tỷ giá đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ được

phân loại là tài sản (bao gồm các khoản phải thu khách hàng): áp dụng theo tỷ giá mua ngoại tệ của Ngân hàng bình quân các ngân hàng (BIDV, Sacombank, Eximbank). Tỷ giá mua quy đổi tại ngày 31/12/2018: 23.150 VNĐ/USD.

Vì cơng ty chủ yếu kinh doanh và dịch vụ vận chuyển cho các cơng ty nội địa và nước ngồi, tình hình tài chính tốt cũng như chính sách bán chịu phù hợp cho từng đối tượng nên việc thu hồi nợ phải thu khá tốt. Cơng ty khơng có chính sách lập dự phòng nợ phải thu trong năm.

Kết luận: Đạt được mục tiêu về việc đánh giá số dư các khoản phải thu khách hàng

có gốc ngoại tệ

Kiểm tra tính trình bày các khoản phải thu khách hàng trên BCTC

(Phụ lục 12- Giấy tờ làm việc D320)

“Nguyên tắc ghi nhận các khoản phải thu: Theo giá gốc trừ dự phịng cho các khoản phải thu khó địi.”

“Dự phịng phải thu khó địi được ước tính cho phần giá trị bị tổn thất của các khoản nợ phải thu quá hạn thanh toán, nợ phải thu chưa quá hạn nhưng có thể khơng địi được do khách nợ khơng có khả năng thanh tốn.”

Thơng tin phục vụ CĐKT và thuyết minh:

Bảng 3.12: Bảng thông tin phục vụ thuyết minh BCTC

NGẮN HẠN Số dư đầu kỳ Số dư cuối kỳ

Giá trị Dự phòng Giá trị Dự phòng Khách hàng trong nước 19,132,960 - - - Công Ty TNHH Panko Vina 12,422,960 - - - CÔNG TY TNHH MTV SUNGJU VINA 6,710,000 - - - Khách hàng nước ngoài - - - - Người mua trả tiền trước - - - - Cộng 19,132,960 TB, GL - - TB, GL

(Nguồn: D320- Thông tin thuyết minh BCTC- Giấy tờ làm việc KiTV)

TB, GL: Khớp với số liệu trên bảng CĐSPS và sổ cái

KTV thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm tốn thích hợp cho loại ý kiến của mình KTV khơng đưa ra điều chỉnh trước khi đưa ra ý kiến trên báo cáo kiểm tốn vì đơn vị xử lý số liệu của phần hành nợ phải thu đã đạt được đầy đủ phù hợp nguyên tắc kế

toán, chuẩn mực kế toán hiện hành và các văn bản pháp lý.

Kết luận: Số liệu rõ ràng phục vụ thuyết minh BCTC.

3.2.2.3. Kết thúc kiểm toán:

“Sau khi thực hiện các thủ tục trên với những sai sót được phát hiện và đồng ý điều chỉnh, KTV tiến hành lập biên bản ghi nhớ tổng hợp chi tiết sai sót cơng ty và tiến hành họp với BGĐ để trao đổi đưa ra kết luận cuối cùng với khách hàng Công ty TNHH ABC: Đơn vị đã trình bày khoản mục nợ phải thu trung thực, hợp lý, phù hợp với các chuẩn mực, chế độ kế tốn hiện hành. Sau đó, KTV sẽ trao đổi lại với khách hành để phát hành báo cáo kiểm tốn.”

TĨM TẮT CHƯƠNG 3

Qua việc tìm hiểu chương 3, người viết đã trình bày được 2 phần riêng biệt về sơ lược về quy trình kiểm tốn nợ phải thu trong báo cáo tài chính, phần 2 là quy trình kiểm tốn nợ phải thu khách hàng tại VDAC và ví dụ minh họa là C

ông ty TNHH ABC. Dựa vào nền tảng chương trình kiểm tốn mẫu của VACPA, tùy vào từng đối tượng khách hàng, và tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng mà VDAC đã sử dụng khéo léo đưa ra một quy trình kiểm tốn phù hợp, giúp cho quy trình diễn ra một cách hiệu quả nhất.

Cũng từ quy trình kiểm tốn đó, người viết đưa ra được những nhận xét và kiến nghị để giúp cho cơng ty hồn thiện hơn về quy trình kiểm tốn nợ phải thu cũng như về Cơng ty TNHH Kiểm tốn Tư vấn Rồng Việt.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiểm toán tư vấn rồng việt (Trang 62 - 69)