Quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá sự hài lòng của người dân đối với dịch vụ hành chính công tại UBND huyện cẩm mỹ tỉnh đồng nai (Trang 33)

Các bước nghiên cứu sơ bộ Các bước nghiên cứu chính thức

Khảo sát thử, kiểm định độ tin

cậy thang đo

Vấn đề nghiên cứu: Sự hài lòng của người dân đối với dịch

vụ hành chính cơng tại UBND huyện Cẩm Mỹ

Bước 1:Lược khảo cơ sở lý thuyết và các

nghiên cứu trước

Xác định mơ hình và giả thuyết nghiên

cứu

Xác định thang đo dự kiến

Bước 2: Nghiên cứu định tính: phỏng vấn,

thảo luận nhóm Hiệu chỉnh, bổ sung

thang đo dự kiến

Bước 3: Xây dựng thang đo nháp và bảng

hỏi nháp

Hiệu hỉnh, bổ sung thang đo nháp, bảng hỏi

Bước 4: Nghiên cứu định lượng sơ bộ

Bước 5: Nghiên cứu định lượng chính thức Xây dựng thang đo

và bảng hỏi chính thức

Xử lý dữ liệu, phân tích EFA, hồi quy Xác định mẫu và khảo sát diện rộng

Bước 6: Xây dựng đề xuất kiến nghị: tham

3.2. Nghiên cứu sơ bộ

3.2.1. Xác định mơ hình nghiên cứu và thang đo dự kiến

Dựa trên kết quả lược khảo lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm liên quan ở

chương 2, mơ hình nghiên cứu được đề xuất với 5 nhân tố tác động đến chất lượng

dịch vụ hành chính cơng tại UBND huyện Cẩm Mỹ, từ đó tác động đến sự hài lòng

của người dân là: Sự hữu hình - Cơ sở vật chất, Sự tin cậy – Khả năng thực hiện, Sự

cảm thông – Sự đồng cảm của nhân viên, Sự đáp ứng – Thái độ phục vụ, Sự đảm

bảo – Năng lực nhân viên.

Với 5 nhân tố trên và nhân tố sự hài lịng của người dân, tổng cộng có 32 biến

quan sát cho 6 thang đo. Cụ thể như sau:

Bảng 3.1: Thang đo dự kiến

STT Thang đo Các nghiên cứu thực nghiệm

I. Sự hữu hình – Cơ sở vật chất

1

Sự bày trí, sắp xếp nơi tiếp nhận và hoàn trả hồ sơ là hợp lý, thuận lợi để giao tiếp, liên hệ với nhân viên

Lê Ngọc Sương (2011), Hồ Lê Tấn Thanh (2014), Nguyễn Thị Nhàn (2006)

2 Không gian nơi tiếp nhận và hồn trả hồ sơ

rộng rãi, thống mát

Nguyễn Thị Nhàn (2006), Nguyễn Thanh Trúc (2015)

3 Nơi tiếp nhận và hồn trả hồ sơ ln được

dọn vệ sinh sạch sẽ

Lê Tấn Thanh (2014), Lê Ngọc Sương (2011)

4

Nơi tiếp nhận và hồn trả hồ sơ có đầy đủ tiện nghi (bàn ghế ngồi chờ, bút, quạt, dịch vụ photocopy…)

Nguyễn Quốc Nghi và Quan

Minh Nhựt (2015), Lê Ngọc Sương (2011)

5

Nơi tiếp nhận và hoàn trả hồ sơ hiện đại (máy lấy số tự động, máy vi tính, máy thu nhận ý kiến đóng góp của người dân)

Nguyễn Quốc Nghi và Quan

Minh Nhựt (2015), Lê Ngọc Sương (2011)

6

Các thông tin hướng dẫn, biểu mẫu, thủ tục được niêm yết, dán đầy đủ, thuận lợi khi tra cứu

Lê Ngọc Sương (2011), Nguyễn Thị Nhàn (2006),

7 Các thông tin hướng dẫn, biểu mẫu, được thiết kế thuận lợi cho việc tra cứu thông tin

Lê Ngọc Sương (2011), Nguyễn Thị Nhàn (2006),

II. Sự tin cậy – Khả năng thực hiện

8 Yêu cầu các loại hồ sơ, thủ tục là đúng pháp

luật

Nguyễn Thị Nhàn (2006), Nguyễn Quốc Nghi và Quan Minh Nhựt (2015)

9 Hồ sơ được giao trả lại cho người dân khơng

bị sai sót

Lê Ngọc Sương (2011)

10 Hồ sơ được trả lại khơng bị thiếu sót, mất mát

Nguyễn Thanh Trúc (2015), Lê Ngọc Sương (2011)

11 Thời gian trả hồ sơ không bị trễ so với giấy

hẹn

Nguyễn Hữu Hải & Lê Văn Hịa (2010)

12 Người dân khơng phải đi lại nhiều lần để làm hồ sơ

Nguyễn Quốc Nghi và Quan Minh Nhựt (2015)

13 Lịch tiếp dân được công khai và thuận lợi để

giao dịch

Nguyễn Hữu Hải & Lê Văn Hịa (2010)

14 Mức lệ phí cho các thủ tục hồ sơ là phù hợp Lê Ngọc Sương (2011),

Nguyễn Thị Nhàn (2006),

III. “Sự cảm thông – Sự đồng cảm của nhân viên

15 Người dân dễ dàng liên lạc, giao tiếp với nhân viên thụ lý hồ sơ

Nguyễn Thị Nhàn (2006), Nguyễn Thanh Trúc (2015), 16 Nhân viên giải quyết hồ sơ một cách linh

hoạt, kịp thời

Nguyễn Thị Nhàn (2006), Nguyễn Thanh Trúc (2015),

17 Những thắc mắc của người dân được nhân

viên trả lời thỏa đáng

Nguyễn Hữu Hải & Lê Văn Hòa (2010), Lê Dân (2011) 18 Người dân có thể được giao tiếp, bày tỏ ý

kiến với lãnh đạo cao nhất

Nguyễn Hữu Hải & Lê Văn Hòa (2010)

IV. Sự đáp ứng – Thái độ phục vụ

19 Nhân viên không phân biệt đối xử, phục vụ

công bằng đối với mọi người dân

Nguyễn Thanh Trúc (2015), Lê Ngọc Sương (2011)

20 Nhân viên có thái độ lịch sự khi tiếp nhận và hoàn trả hồ sơ

Nguyễn Thanh Trúc (2015), Lê Ngọc Sương (2011)

21 Nhân viên có thái độ thân thiện khi trả lời những thắc mắc của người dân

Nguyễn Thanh Trúc (2015), Lê Ngọc Sương (2011)

22 Nhân viên chỉ dẫn rõ ràng, cặn kẽ quy trình

giải quyết hồ sơ

Lê Tấn Thanh (2014), Lê Ngọc Sương (2011)

23 Nhân viên không gây nhũng nhiễu, phiền hà

khi giải quyết hồ sơ

Nguyễn Thanh Trúc (2015) Lê Ngọc Sương (2011)

V. Sự đảm bảo – Năng lực nhân viên

24 Nhân viên có kỹ năng giao tiếp tốt Nguyễn Thị Nhàn (2006), Lê

Tấn Thanh (2014),

25 Nhân viên có kiến thức và kỹ năng giải

quyết công việc

Đỗ Văn Cường (2010), Lê Tấn Thanh (2014)

26 Nhân viên rất thành thạo chuyên môn,

nghiệp vụ

Nguyễn Thanh Trúc (2015), Nguyễn Thị Nhàn (2006),

27 Nhân viên có thể đưa ra những chỉ dẫn đúng

đắn khi người dân cần tư vấn

Nguyễn Hữu Hải & Lê Văn Hòa (2010)

VI. Sự hài lòng của người dân

28 Người dân hài lòng với cơ sở vật chất tại bộ

phận tiếp dân

Nguyễn Quốc Nghi và Quan Minh Nhựt (2015)

29 Người dân hài lịng với quy trình, thời gian

giải quyết hồ sơ

Nguyễn Quốc Nghi và Quan Minh Nhựt (2015)

30 Người dân hài lòng với thái độ phụ vụ của

nhân viên

Nguyễn Quốc Nghi và Quan Minh Nhựt (2015)

31 Người dân hài lịng với sự cảm thơng, chia

sẻ của nhân viên Tác giả đề xuất

32 Người dân hài lịng về trình độ, năng lực

giải quyết hồ sơ của nhân viên Tác giả đề xuất

3.2.2. Nghiên cứu định tính

Với mơ hình và thang đo dự kiến đã xác định dựa trên các cơ sở lý thuyết và

phỏng vấn tay đôi và thảo luận nhóm với những người dân sử dịch vụ hành chính

cơng và các cán bộ thực hiện các dịch vụ này tại UBND huyện Cẩm Mỹ về các yếu

tố tác động đến sự hài lòng của người dân khi đến giao dịch tại UBND huyện Cẩm

Mỹ. Tổng số người được phỏng vấn và thảo luận nhóm là 12 đối tượng. Đa số đều

trả lời trùng khớp với các quan sát trong thang đo dự kiến trên sẽ tác động đến sự

hài lòng của người dân khi đến giao dịch. Có bổ sung thêm các yếu tố sau:

1. Quy trình thủ tục minh bạch, rõ ràng và thuận lợi cho quá trình giao dịch

2. Nhân viên cố gắng để hiểu được những yêu cầu, nguyện vọng của người dân

3. Địa điểm và cách thức trông giữ xe thuận lợi để đến giao dịch

4. Nhân viên có sự hướng dẫn đặc biệt cho những trường hợp khó khăn

Bốn yếu tố này được sắp xếp vào 4 thang đo trên theo tính chất phù hợp của nó:

- Yếu tố “Địa điểm và cách thức trông giữ xe thuận lợi để đến giao dịch” được

xếp vào thang đo Sự hữu hình;

- Yếu tố “Quy trình thủ tục minh bạch, rõ ràng và thuận lợi cho quá trình giao

dịch” được xếp vào thang đo Sự tin cậy;

- Yếu tố “Nhân viên cố gắng để hiểu được những yêu cầu, nguyện vọng của

người dân” và “Nhân viên có sự hướng dẫn đặc biệt cho những trường hợp khó khăn” được xếp vào thang đo Sự cảm thông.

Như vậy, sau khi thực hiện nghiên cứu định tính, mơ hình nghiên cứu vẫn giữ nguyên như ban đầu, tuy nhiên đã bổ sung vào các thang đo 4 biến quan sát, nâng tổng số biến quan sát cho 6 thang đo là 36 biến quan sát. Cụ thể như sau:

Bảng 3.2: Thang đo dự kiến sau khảo sát định tính

STT Thang đo Các nghiên cứu thực nghiệm

I. Sự hữu hình – Cơ sở vật chất

1

Sự bày trí, sắp xếp nơi tiếp nhận và hồn trả hồ sơ là hợp lý, thuận lợi để giao tiếp, liên hệ với nhân viên

Lê Ngọc Sương (2011), Hồ Lê Tấn Thanh (2014), Nguyễn Thị Nhàn (2006).

2 Không gian nơi tiếp nhận và hồn trả hồ sơ

rộng rãi, thống mát

Nguyễn Thị Nhàn (2006), Nguyễn Thanh Trúc (2015)

3 Nơi tiếp nhận và hồn trả hồ sơ ln được dọn vệ sinh sạch sẽ

Lê Tấn Thanh (2014), Lê Ngọc Sương (2011)

4

Nơi tiếp nhận và hồn trả hồ sơ có đầy đủ tiện nghi (bàn ghế ngồi chờ, bút, quạt, dịch vụ photocopy…)

Nguyễn Quốc Nghi và Quan Minh Nhựt (2015), Lê Ngọc Sương (2011)

5

Nơi tiếp nhận và hoàn trả hồ sơ hiện đại (máy lấy số tự động, máy vi tính, máy thu nhận ý kiến đóng góp của người dân)

Nguyễn Quốc Nghi và Quan Minh Nhựt (2015), Lê Ngọc Sương (2011)

6

Các thông tin hướng dẫn, biểu mẫu, thủ tục được niêm yết, dán đầy đủ, thuận lợi khi tra cứu

Lê Ngọc Sương (2011), Nguyễn Thị Nhàn (2006),

7 Các thông tin hướng dẫn, biểu mẫu, được

thiết kế thuận lợi cho việc tra cứu thông tin

Lê Ngọc Sương (2011), Nguyễn Thị Nhàn (2006),

8 Địa điểm và cách thức trông giữ xe thuận

lợi để đến giao dịch Tác giả đề xuất

II. Sự tin cậy – Khả năng thực hiện

9 Quy trình thủ tục minh bạch, rõ ràng và

thuận lợi cho quá trình giao dịch Tác giả đề xuất

10 Yêu cầu các loại hồ sơ, thủ tục là đúng pháp luật

Nguyễn Thị Nhàn (2006), Nguyễn Quốc Nghi và Quan Minh Nhựt (2015)

11 Hồ sơ được giao trả lại cho người dân

khơng bị sai sót

Lê Ngọc Sương (2011)

12 Hồ sơ được trả lại khơng bị thiếu sót, mất

mát

Nguyễn Thanh Trúc (2015),

Lê Ngọc Sương (2011)

13 Thời gian trả hồ sơ không bị trễ so với giấy

hẹn

Nguyễn Hữu Hải & Lê Văn Hòa (2010)

14 Người dân không phải đi lại nhiều lần để làm hồ sơ

Nguyễn Quốc Nghi và Quan Minh Nhựt (2015)

15 Lịch tiếp dân được công khai và thuận lợi để giao dịch

Nguyễn Hữu Hải & Lê Văn Hòa (2010)

16 Mức lệ phí cho các thủ tục hồ sơ là phù hợp Lê Ngọc Sương (2011),

Nguyễn Thị Nhàn (2006),

III. “Sự cảm thông – Sự đồng cảm của nhân viên

17 Người dân dễ dàng liên lạc, giao tiếp với nhân viên thụ lý hồ sơ

Nguyễn Thị Nhàn (2006), Nguyễn Thanh Trúc (2015), 18 Nhân viên giải quyết hồ sơ một cách linh

hoạt, kịp thời

Nguyễn Thị Nhàn (2006), Nguyễn Thanh Trúc (2015),

19 Nhân viên cố gắng để hiểu được những yêu

cầu, nguyện vọng của người dân Tác giả đề xuất

20 Những thắc mắc của người dân được nhân

viên trả lời thỏa đáng

Nguyễn Hữu Hải & Lê Văn Hòa (2010), Lê Dân (2011)

21 Nhân viên có sự hướng dẫn đặc biệt cho

những trường hợp khó khăn Tác giả đề xuất

22 Người dân có thể được giao tiếp, bày tỏ ý

kiến với lãnh đạo cao nhất

Nguyễn Hữu Hải & Lê Văn Hòa (2010)

IV. Sự đáp ứng – Thái độ phục vụ

23 Nhân viên không phân biệt đối xử, phục vụ

công bằng đối với mọi người dân

Nguyễn Thanh Trúc (2015), Lê Ngọc Sương (2011)

24 Nhân viên có thái độ lịch sự khi tiếp nhận

và hoàn trả hoàn trả hồ sơ

Nguyễn Thanh Trúc (2015), Lê Ngọc Sương (2011)

25 Nhân viên có thái độ thân thiện khi trả lời

những thắc mắc của người dân

Nguyễn Thanh Trúc (2015), Lê Ngọc Sương (2011)

26 Nhân viên chỉ dẫn rõ ràng, cặn kẽ quy trình

giải quyết hồ sơ

Lê Tấn Thanh (2014), Lê Ngọc Sương (2011)

27 Nhân viên không gây nhũng nhiễu, phiền

hà khi giải quyết hồ sơ

Nguyễn Thanh Trúc (2015) Lê Ngọc Sương (2011)

V. Sự đảm bảo – Năng lực nhân viên

Tấn Thanh (2014),

29 Nhân viên có kiến thức và kỹ năng giải

quyết công việc

Đỗ Văn Cường (2010), Lê Tấn Thanh (2014)

30 Nhân viên rất thành thạo chuyên môn,

nghiệp vụ

Nguyễn Thanh Trúc (2015), Nguyễn Thị Nhàn (2006),

31 Nhân viên có thể đưa ra những chỉ dẫn

đúng đắn khi người dân cần tư vấn

Nguyễn Hữu Hải & Lê Văn Hòa (2010)

VI. Sự hài lòng của người dân

32 Người dân hài lòng với cơ sở vật chất tại bộ

phận tiếp dân

Nguyễn Quốc Nghi và Quan Minh Nhựt (2015)

33 Người dân hài lịng với quy trình, thời gian

giải quyết hồ sơ

Nguyễn Quốc Nghi và Quan Minh Nhựt (2015)

34 Người dân hài lòng với thái độ phụ vụ của

nhân viên

Nguyễn Quốc Nghi và Quan Minh Nhựt (2015)

34 Người dân hài lịng với sự cảm thơng, chia

sẻ của nhân viên Tác giả đề xuất

36 Người dân hài lịng về trình độ, năng lực

giải quyết hồ sơ của nhân viên Tác giả đề xuất

3.2.3 Nghiên cứu định lượng sơ bộ

Với mơ hình và thang đo được bổ sung sau nghiên cứu định tính, tiến hành xây

dựng bảng hỏi sơ bộ và khảo sát các đối tượng là người dân đến thực hiện các giao

dịch tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ huyện Cẩm Mỹ. Với số phiếu phát ra

là 56 phiếu, phiếu hợp lệ là 49 phiếu. Tiến hành xử lý dữ liệu và chạy Cronbach

Alpha để kiểm tra sự phù hợp của thang đo. Dựa trên kết quả chạy Cronbach Alpha

(Phụ lục 1), sẽ loại bỏ những biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng <0.3 và có độ tin cậy từ 0,6 trở lên (Nunnally & Burnstein, 1994). Hoặc loại bỏ những biến để làm cho Cronbach Alpha của thang đo lớn hơn. Kết quả như sau:

- Thang đo hữu hình loại đi hai biến quan sát là: Khơng gian nơi tiếp nhận và

hoàn trả hồ sơ rộng rãi, thống mát; Nơi tiếp nhận và hồn trả hồ sơ luôn được dọn

- Thang đo sự hài lịng có Cronbach Alpha 0.701, nếu bỏ đi biến quan sát “Người dân hài lịng với quy trình, thời gian giải quyết hồ sơ” thì Cronbach Alpha

là 0.702. Tuy nhiên hệ số tương quan biến tổng của biến quan sát này lớn hơn 0.3,

và sự loại bỏ này cũng làm cho hệ số Cronbach Alpha của thang đo lớn lên khơng

đáng kể. Do đó, quyết định vẫn giữ biến quan sát “Người dân hài lịng với quy trình, thời gian giải quyết hồ sơ” trong mơ hình đối với thang đo Sự hài lịng.

Như vậy, sau bước nghiên cứu định lượng để hiệu chỉnh thang đo, mơ hình và thang đo chính thức được sử dụng trong nghiên cứu bao gồm 6 thang đo với 34 biến quan sát.

3.3. Mơ hình và thang đo nghiên cứu chính thức

Sau hai bước nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng sơ bộ để hiệu

chỉnh thang đo, mơ hình và thang đo chính thức được sử dụng trong nghiên cứu bao

gồm 6 thang đo với 34 biến quan sát. Cụ thể: thang đo Sự hữu hình - Cơ sở vật chất

có 6 biến quan sát, thang đo Sự tin cậy – Khả năng thực hiện có 8 biến quan sát,

thang đo Sự cảm thơng – Sự đồng cảm của nhân viên có 6 biến quan sát, thang đo

Sự đáp ứng – Thái độ phục vụ có 5 biến quan sát, thang đo Sự đảm bảo – Năng lực

nhân viên có 4 biến quan sát, thang đo Sự hài lịng có 5 biến quan sát. Thang đo được mã hóa như sau để tiến hành nghiên cứu chính thức:

Bảng 3.3 : Thang đo chính thức

Mã hóa Thang đo

HH Sự hữu hình – Cơ sở vật chất

HH1 Sự bày trí, sắp xếp nơi tiếp nhận và hoàn trả hồ sơ là hợp lý, thuận lợi

để giao tiếp, liên hệ với nhân viên

HH2 Nơi tiếp nhận và hồn trả hồ sơ có đầy đủ tiện nghi (bàn ghế ngồi chờ,

bút, quạt, dịch vụ photocopy…)

HH3 Nơi tiếp nhận và hoàn trả hồ sơ hiện đại (máy lấy số tự động, máy vi

tính, máy thu nhận ý kiến đóng góp của người dân)

HH4 Các thông tin hướng dẫn, biểu mẫu, thủ tục được niêm yết, dán đầy đủ,

thuận lợi khi tra cứu

HH5 Các thông tin hướng dẫn, biểu mẫu, thủ tục được thiết kế thuận lợi cho

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá sự hài lòng của người dân đối với dịch vụ hành chính công tại UBND huyện cẩm mỹ tỉnh đồng nai (Trang 33)