Đánh giá thực trạng sức khỏe thể chất của người cao tuổi

Một phần của tài liệu Dịch vụ công tác xã hội đối với người cao tuổi tại các cơ sở trợ giúp xã hội hiện nay (Trang 88 - 89)

TT Các loại bệnh Có (%) Không (%)

1 Viêm khớp, đau dây thần kinh hoặc thấp khớp 76,2 23,8

2 Đau lưng mạn tính 81,0 19,0

3 Đục thủy tinh thể 8,6 91,4

4 Gãy xương hông, đùi, xương chậu, gãy xương khác 10,4 89,6

5 Tăng huyết áp 90,5 9,5

6 Đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim 7,1 92,9

7 Đột quỵ 20,5 79,5

8 Tiểu đường 21,1 78,9

9 Bệnh về hô hấp 90,2 9,8

10 Bệnh về tiêu hóa 100,0 0

11 Bệnh thận hoặc đường tiết niệu 93,8 6,3

12 Loãng xương 76,5 23,5 13 Bệnh lao 3,6 96,4 14 Bệnh gan 3,3 96,7 15 Ung thư 2,4 97,6 16 Đĩa đệm 92,3 7,7 17 Bệnh răng miệng 97,0 3,0

(Kết quả từ khảo sát bằng bảng hỏi của tác giả năm 2020)

Kết quả khảo sát trên cho thấy 100% số người cao tuổi sống trong cơ sở trợ giúp xã hội mắc các bệnh về đường tiêu hóa. Có 97% mắc các bệnh về răng miệng. Những người mắc các bệnh về huyết áp, hô hấp, đường tiết niệu, đĩa đệm chiếm từ 90 – 93%. Số người mắc các bệnh đau lưng mạn tính, viêm khớp, lỗng xương, chiếm từ 76 – 81 . Như vậy, có hơn 90% số người cao tuổi được khảo sát mắc từ 3 bệnh trở lên.

Nghiên cứu này, có tương đồng về các bệnh thường mắc phải của người cao tuổi so với nghiên cứu “tình trạng sức khỏe của người cao tuổi ở Việt Nam” năm 2020 của Chen

80

Tuo-Yu và Saito Yasuhiko; nhưng về tình trạng mỗi loại bệnh thì cao hơn rõ rệt (viêm khớp 45.8%; cao huyết áp 40.9%; tiểu đường 9.1%...)[145]. Điều đó cho thấy tỷ lệ người cao tuổi sống trong cơ sở trợ giúp xã hội mắc nhiều bệnh nền hơn so với tỷ lệ chung người cao tuổi ở Việt Nam.

Cụ ông V.T.H 60 tuổi ở trung tâm Nhân Ái cho biết “Tơi mắc nhiều bệnh nền lắm, cịn

bị tai biến mấy lần, gia đình cịn hai bố con, vợ thì mất sớm, có mỗi đứa con gái thì nó phải đi làm suốt, họ hàng anh em thì khơng thể chăm sóc mình được nên đành phải vào trung tâm, tơi thì có lương mất sức, con gái cũng chi trả thêm để tơi đủ chi phí sinh hoạt. Lúc mới vào thì con gái tuần đến thăm một lần, giờ thì có khi cả tháng mới vào thăm tơi, nó cịn gia đình của nó, gia đình bên chồng, cơng việc nên tơi cũng khơng trách gì. Trong này tơi cũng chẳng hợp với ai, chủ yếu trao đổi chuyện trị với các cơ các chú ở đây, số mình khổ nên đành chấp nhận thôi”

3.1.2. Thực trạng sức khỏe tinh thần và các vấn đề xã hội của người cao tuổi tại cơ sở trợ giúp xã hội

Việc nghiên cứu thực trạng sức khỏe tinh thần và các vấn đề xã hội của người cao tuổi tại cơ sở trợ giúp xã hội được xem xét qua các khía cạnh biểu hiện mức độ xuất hiện các cảm xúc âm tính cũng như trạng thái người cao tuổi cảm thấy bị cơ lập xã hội từ phía gia đình hay bạn bè khơng. Kết quả nghiên cứu được phân tích cụ thể dưới đây:

3.1.2.1. Cảm xúc âm tính ở người cao tuổi

Kết quả khảo sát về thực trạng sức khỏe tinh thần của người cao tuổi tại cơ sở trợ giúp xã hội được thể hiện qua bảng số liệu sau:

Một phần của tài liệu Dịch vụ công tác xã hội đối với người cao tuổi tại các cơ sở trợ giúp xã hội hiện nay (Trang 88 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)