Thực trạng thực hiện các hoạt động giáo dục –truyền thông

Một phần của tài liệu Dịch vụ công tác xã hội đối với người cao tuổi tại các cơ sở trợ giúp xã hội hiện nay (Trang 115 - 127)

cho người cao tuổi

Tỉ lệ % ĐTB ĐLC Không bao giờ Hiếm khi Thỉnh thoảng Khá thường xuyên Thường xuyên 1. Kiến thức về quyền và nghĩa vụ của người cao tuổi được quy định trong Luật Người cao tuổi

- - 36,0 26,8 37,2 4,01 0,856

2. Kiến thức về dịch vụ công tác xã hội đối với người cao tuổi tại cơ sở trợ giúp xã hội

- - 19,0 54,8 26,2 4,07 0,669

3. Kiến thức về đặc điểm tâm lý xã hội và đặc điểm thể chất của người cao tuổi - - 33,6 37,8 28,6 3,94 0,788 4. Các kiến thức về chăm sóc sức khỏe thể chất, sức khỏe tâm thần - - 29,2 39,6 31,3 4,02 0,778

5. Kiến thức về giao tiếp, ứng xử và giải quyết mâu thuẫn, xung đột - - 24,4 41,4 34,2 4,09 0,760 6. Kĩ năng phịng bệnh, chữa bệnh và tự chăm sóc sức khỏe - - 30,4 39,0 30,7 4,00 0,782 7. Kĩ năng ứng phó với những cảm xúc âm tính ,3 ,6 25,0 45,2 28,9 4,01 0,768 8.Kĩ năng phòng tránh lạm dụng, bạo hành, cô lập, … - - 23,8 47,6 28,6 4,04 0,723 ĐTB chung 4,02 0,206

107

Thực trạng thực hiện các hoạt động giáo dục- truyền thông cho người cao tuổi tại cơ sở trợ giúp xã hội được đánh giá ở mức khá, với ĐTB = 4,02. Điều này có nghĩa là người cao tuổi khá thường xuyên thực thụ hưởng các hoạt động từ dịch vụ giáo dục- truyền thông mang lại. Điều này thể hiện ở các khía cạnh sau: Các hoạt động giáo dục – truyền thông được cung cấp nhiều nhất cho người cao tuổi là “. Kiến thức về giao tiếp, ứng xử và giải quyết mâu thuẫn, xung đột” với ĐTB = 4,09. Tiếp đến là “Kĩ năng phòng tránh lạm dụng, bạo hành, cô lập,”; “Kiến thức về dịch vụ công tác xã hội đối với người cao tuổi tại cơ sở trợ giúp xã hội”; “Các kiến thức về chăm sóc sức khỏe thể chất, sức khỏe tâm thần” (ĐTB từ 4,02 đến 4,07). Các hoạt động giáo dục – truyền thông khác cũng được đánh giá khá cao, với ĐTB từ 3,94 đến 4,01, đạt mức khá.

2) Thực trạng mức độ hài lòng về điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị thực hiện dịch vụ giáo dục - truyền thông cho người cao tuổi tại cơ sở trợ giúp xã hội

Bảng 3.24: Mức độ hài lòng của người cao tuổi về điều kiện cơ sở vật chất, trang

thiết bị thực hiện dịch vụ giáo dục – truyền thông Nội dung Tỉ lệ % ĐTB ĐLC Hài lòng ở mức rất thấp Hài lòng ở mức thấp Hài lòng ở mức bình thường Khá hài lịng Rất hài lịng 1.Phòng tổ chức các hoạt động giáo dục truyền thông 8,6 12,8 41,7 19,6 17,3 3,24 1,142

2.Các trang thiết bị kĩ thuật phục vụ giáo dục truyền thông

4,5 4,8 61,6 16,7 12,5 3,27 0,903

ĐTB chung 3,26 0,715

(Kết quả từ khảo sát bằng bảng hỏi của tác giả năm 2020)

Mức độ hài lòng của người cao tuổi về điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị thực hiện dịch vụ giáo dục – truyền thông được đánh giá ở mức trung bình, với ĐTB = 3,26. Điều này cho thấy điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị thực hiện dịch vụ giáo dục – truyền thông mới cơ bản đáp ứng được các yêu cầu và mong muốn của người cao tuổi. Do vậy, để chất lượng dịch vụ giáo dục – truyền thông cho người cao tuổi tại cơ sở trợ giúp xã hội đáp ứng mục tiêu xác định, các trung tâm cần phải kịp thời xem xét bổ sung, sửa chữa và bảo hành cơ sở vật chất trang thiết bị một cách đầy đủ, các trang thiết bị phải đáp ứng tiêu chuẩn của các

108

hoạt động giáo dục truyền thông. Ý kiến của một số người cao tuổi tại cơ sở trợ giúp xã hội về vấn đề này như sau:

Bà Ph.Th. H., chia sẻ: “Mỗi khi tổ chức hoạt động sinh hoạt tập thể hay các buổi sinh

hoạt chuyên đề về chăm sóc sức khỏe thể chất, tâm thần trung tâm khơng có hội trường đủ rộng, đủ trang thiết bị để thực hiện tốt, máy chiếu mờ, khơng rõ,…”.

3)Thực trạng mức độ hài lịng về hình thức thực hiện dịch vụ giáo dục - truyền thông cho người cao tuổi tại cơ sở trợ giúp xã hội

Bảng 3.25: Mức độ hài lịng của người cao tuổi với hình thức thực hiện

dịch vụ giáo dục – truyền thông

Nội dung Tỉ lệ % ĐTB ĐLC Hài lòng ở mức rất thấp Hài lịng ở mức thấp Hài lịng ở mức bình thường Khá hài lòng Rất hài lòng 1.Qua các hoạt động sinh hoạt chung của cơ sở trợ giúp xã hội hàng ngày, tuần.

0 0 27,1 39,6 33,3 4,06 ,775

2.Qua các buổi sinh

hoạt nhóm/tổ 6,8 18,2 35,1 21,7 18,2 3,26 1,155

3.Qua các buổi tư

vấn/tham vấn 8,6 7,1 33,0 24,1 27,1 3,53 1,206

4.Qua áp phích, tranh gấp, tranh lật, sách hướng dẫn

1,2 2,7 44,3 26,2 25,6 3,72 0,916

5.Qua truyền thông trực tiếp của đội ngũ cán bộ Cơ sở

1,2 3,3 25,9 40,2 29,5 3,93 0,888

6.Qua truyền thông trực tiếp của nhân viên công tác xã hội

6,8 11,9 36,0 22,6 22,6 3,42 1,161

7.Quan truyền thông

trực tiếp của chuyên gia 7,4 6,3 35,4 23,8 27,1 3,56 1,167

ĐTB chung 3,64 0,371

(Kết quả từ khảo sát bằng bảng hỏi của tác giả năm 2020)

Mức độ hài lịng của người cao tuổi với hình thức thực hiện dịch vụ giáo dục – truyền thông ở mức độ khá (ĐTB = 3,64). Tức là những người cao tuổi được hỏi khá hài lịng với những hình thức thực hiện dịch vụ giáo dục – truyền thông tại cơ sở trợ giúp xã hội họ ở. Người cao tuổi hài lịng nhiều nhất với hình thức giáo dục – truyền thơng qua các hoạt động

109

sinh hoạt chung của cơ sở trợ giúp xã hội hàng ngày, tuần (ĐTB = 4,06); tiếp đến là “Qua truyền thông trực tiếp của đội ngũ cán bộ cơ sở” (ĐTB = 3,93); “Qua áp phích, tranh gấp, tranh lật, sách hướng dẫn”.

3.4. Thực trạng dịch vụ công tác xã hội đối với ngƣời cao tuổi tại cơ sở trợ giúp xã hội so sánh qua các biến số

3.4.1. So sánh qua biến số cơ sở trợ giúp xã hội nhà nước và cơ sở trợ giúp xã hội tư nh n

1)Sự khác biệt về mức độ sử dụng các dịch vụ công tác xã hội của người cao tuổi ở cơ sở trợ giúp xã hội theo loại trung tâm

Bảng 3.26: Sự khác biệt về mức độ sử dụng các dịch vụ công tác xã hội của

người cao tuổi ở cơ sở trợ giúp xã hội theo loại trung tâm

Nội dung Loại trung

tâm N M SD t p

1.Sử dụng các dịch vụ công tác xã hội trong chăm sóc, ni dưỡng Nhà nước 185 3,83 0,400 -1,104 0,271 Tư nhân 151 3,88 0,425 2.Sử dụng các dịch vụ tham vấn tâm lý Nhà nước 185 3,58 0,324 0,449 0,654 Tư nhân 151 3,56 0,315 3.Sử dụng các dịch vụ giáo dục – truyền thông

Nhà nước 185 4,03 0,210

0,745 0,457 Tư nhân 151 4,01 0,202

Số liệu cho thấy, khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi so sánh mức độ sử dụng dịch vụ công tác xã hội của người cao tuổi ở cơ sở trợ giúp xã hội do nhà nước quản lý hay do tư nhân quản lý (p>0.05). Người cao tuổi dù sống trong cơ sở trợ giúp xã hội tư nhân hay cơ sở trợ giúp xã hội nhà nước thì họ đều giống nhau trong việc sử dụng các loại hình dịch vụ công tác xã hội tại cơ sở trợ giúp xã hội như dịch vụ chăm sóc, ni dưỡng; dịch vụ tham vấn tâm lý và dịch vụ giáo dục truyền thông.

Thực tế cũng cho thấy, đã là người cao tuổi sống tại cơ sở trợ giúp xã hội thì họ đều là những con người như nhau, có nhu cầu sử dụng các dịch vụ cơ bản tại cơ sở trợ giúp xã hội như nhau, họ đều cần được chăm sóc, ni dưỡng, họ cần được tham vấn tâm lý khi có vấn đề và họ cũng cần được cung cấp kiến thức và kĩ năng để tự phục vụ, tự chăm sóc sức khỏe, tự giải tỏa và thích ứng được những cảm xúc âm tính của mình.

2) Sự khác biệt về mức độ hài lòng với điều kiện về cơ sở vật chất thực hiện dịch vụ công tác xã hội của người cao tuổi ở cơ sở trợ giúp xã hội theo loại trung tâm:

110

Bảng 3.27: Sự khác biệt về mức độ hài lòng với điều kiện về cơ sở vật chất thực

hiện dịch vụ công tác xã hội của người cao tuổi ở cơ sở trợ giúp xã hội theo loại trung tâm

Loại trung

tâm N M SD t p

1.Hài lòng về điều kiện CSVT phục vụ hoạt động chăm sóc, ni dưỡng Nhà nước 185 2,49 0,201 3,461 0,001 Tư nhân 151 2,42 0,172

2.Hài lòng về điều kiện CSVT, phương tiện kĩ thuật phục vụ thực hiện dịch vụ tham vấn tâm lý Nhà nước 185 3,22 0,744 6,458 0,000 Tư nhân 151 2,76 0,513

3.Hài lòng về điều kiện CSVT, phương tiện kĩ thuật trong dịch vụ giáo dục – truyền thông

Nhà nước 185 3,54 0,615

8,823 0,000

Tư nhân 151 2,91 0,677

Số liệu bảng trên cho phép ta đưa ra những nhận định như sau: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi so sánh mức độ hài lòng của người cao tuổi ở cơ sở trợ giúp xã hội nhà nước và cơ sở trợ giúp xã hội tư nhân về điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị kĩ thuật thực hiện dịch vụ công tác xã hội(p<0.05). Cụ thể như sau:

Mức độ hài lòng về điều kiện CSVT phục vụ hoạt động chăm sóc, ni dưỡng của người cao tuổi ở cơ sở trợ giúp xã hội do nhà nước quản lý cao hơn hẳn so với mức độ hài lòng của người cao tuổi ở cơ sở trợ giúp xã hội do tư nhân quản lý (p<0.05). Có nhiều lí do có thể giải thích cho sự khác biệt này, trong đó lí do có thể giải thích nhiều nhất sự khác biệt này đó chính là về hồn cảnh và điều kiện kinh tế của người cao tuổi. Cụ thể như sau: Người cao tuổi sống tại cơ sở trợ giúp xã hội do tư nhân quản lý ít hài lịng hơn về điều kiện cơ sở vật chất phục vụ hoạt động chăm sóc, ni dưỡng là vì người cao tuổi vào sống ở các trung tâm này là tự nguyện, nộp tiền theo quy định và có các định mức cụ thể về chế độ chăm sóc ni dưỡng họ tại trung tâm, nên người cao tuổi có quyền được đòi hỏi cơ sở trợ giúp xã hội phải có đủ các điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị kĩ thuật phục vụ thực hiện dịch vụ chăm sóc ni dưỡng họ đúng và đảm bảo theo hợp đồng cũng như theo số tiền mà họ nộp để sử dụng dịch vụ này chất lượng. Tuy nhiên, trên thực tế, một số cơ sở trợ giúp xã hội do tư nhân quản lý chưa có đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị kĩ thuật phục vụ thực hiện dịch vụ chăm sóc ni dưỡng họ đúng như hợp đồng, số tiền họ nộp và mong muốn của họ. Người cao tuổi ở cơ sở trợ giúp xã hội do nhà nước quản lý

111

có mức độ hài lịng về điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị kĩ thuật phục vụ thực hiện dịch vụ chăm sóc ni dưỡng cao hơn hẳn người cao tuổi sống tại cơ sở trợ giúp xã hội do tư nhân quản lý là vì đa số người cao tuổi ở trung tâm này là những người nghèo, có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, khơng nơi nương tựa, lang thang, cơ nhỡ do vậy họ cảm thấy hài lịng với những gì họ được thụ hưởng tại trung tâm.

Bên cạnh đó, mức độ hài lịng về điều kiện CSVT phục vụ tham vấn tâm lý và dịch vụ giáo dục – truyền thông cho người cao tuổi ở cơ sở trợ giúp xã hội do nhà nước quản lý cao hơn hẳn so với mức độ hài lòng của người cao tuổi ở cơ sở trợ giúp xã hội do tư nhân quản lý (p<0.05). Kết quả nghiên cứu từ phương pháp phỏng vấn sâu cũng lí giải rõ hơn cho kết quả nghiên cứu định lượng này, dưới đây là một số ý kiến của người cao tuổi:

Người cao tuổi Ph.V.Đ cho biết: “Tôi sống tại cơ sở trợ giúp xã hội tư nhân này được 3

năm rồi, nhưng tơi chưa cảm thấy hài lịng về điều kiện CSVT phục vụ tham vấn tâm lý và dịch vụ giáo dục – truyền thơng tại đây. Người cao tuổi như chúng tơi có nhu cầu cao về tham vấn tâm lý, nhưng không mấy khi được thỏa mãn nhu cầu này. Điều này do nhiều yếu tố, song một trong những yếu tố đó là do khơng có điều kiện CSVT phục vụ tham vấn tâm lý cho người cao tuổi”.

3) Sự khác biệt trong cảm nhận của người cao tuổi về thái độ phục vụ của lực lượng thực hiện dịch vụ công tác xã hội ở cơ sở trợ giúp xã hội theo loại trung tâm:

Bảng 3.28: Sự khác biệt trong cảm nhận của người cao tuổi về thái độ phục vụ

của lực lượng thực hiện dịch vụ công tác xã hộiở cơ sở trợ giúp xã hội theo loại hình trung tâm

Nội dung Loại trung

tâm N M SD t p 1.Thái độ phục vụ của lực lượng thực hiện dịch vụ chăm sóc, ni dưỡng Nhà nước 185 4,16 0,388 3,792 0,000 Tư nhân 151 4,00 0,361 2. Thái độ phục vụ của lực lượng thực hiện dịch vụ tham vấn tâm lý Nhà nước 185 4,02 0,260 4,025 0,000 Tư nhân 151 3,91 0,249

Số liệu được tổng hợp tại bảng trên cho thấy, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi so sánh sự khác biệt trong cảm nhận của người cao tuổi về thái độ phục vụ của lực lượng thực hiện dịch vụ công tác xã hội ở cơ sở trợ giúp xã hội nhà nước và tư nhân. Trong đó, người cao tuổi sống ở cơ sở trợ giúp xã hội do nhà nước quản lý có mức độ hài lịng cao hơn hẳn so

112

với mức độ hài lòng của người cao tuổi ở cơ sở trợ giúp xã hội do tư nhân quản lý. Cụ thể như sau:

Mức độ hài lòng về thái độ phục vụ của lực lượng thực hiện dịch vụ chăm sóc, ni dưỡng người cao tuổi tại cơ sở trợ giúp xã hội nhà nước cao hơn hẳn so với mức độ hài lòng về vấn đề này của người cao tuổi tại cơ sở trợ giúp xã hội tư nhân (p = 0,000, t = 3,792). Kết quả nghiên cứu từ phương pháp phỏng vấn sâu cũng cho thấy kết quả tương đồng, dưới đây nêu dẫn kết quả từ phương pháp phỏng vấn sâu về vấn đề này:

Ông Đ.T.A. cho biết: “Tơi khơng cịn ai thân thích, khơng nơi nương tựa, khơng có

tiền, tơi được vào trung tâm sống đã là một may mắn lớn đối với tôi. Vào sống ở trung tâm tơi cịn được chăm sóc, ni dưỡng đầy đủ, do vậy tơi rất hài lịng với thái độ chăm sóc, ni dưỡng của các lực lượng trong trung tâm”.

Bên cạnh đó, mức độ hài lịng về thái độ phục vụ của lực lượng thực hiện dịch vụ tham vấn tâm lý của người cao tuổi tại cơ sở trợ giúp xã hội nhà nước cao hơn hẳn so với mức độ hài lòng về vấn đề này của người cao tuổi tại cơ sở trợ giúp xã hội tư nhân (p = 0,000, t = 4,025). Trên thực tế khi thăm quan tại các cơ sở trợ giúp xã hội tư nhân cũng cho thấy dù trung tâm đã chú trọng để thực hiện dịch vụ tham vấn tâm lý nhưng nhiều người cao tuổi được hỏi cho rằng họ khơng hài lịng với thái độ thực hiện dịch vụ này của lực lượng tham vấn tại trung tâm.

Bà Tr.B.M cho biết: “Khi tơi và gia đình xin vào trung tâm sống đã tìm hiểu và được

giới thiệu là trung tâm có cả dịch vụ tham vấn tâm lý, điều này đã làm cho tơi có quyết tâm cao vào sống tại trung tâm. Tuy nhiên, khi sống tại trung tâm, việc thụ hưởng dịch vụ tham vấn tâm lý của tơi khơng được như kì vọng ban đầu. Một số lần tơi có nhu cầu tham vấn, nhân viên của trung tâm đã không giải quyết, khi thực hiện dịch vụ này cho tơi khơng có thái độ tích cực,… ”

3.4.2. So sánh qua biến số giới tính

1) Sự khác biệt về mức độ sử dụng các dịch vụ công tác xã hội của người cao tuổi ở cơ sở trợ

Một phần của tài liệu Dịch vụ công tác xã hội đối với người cao tuổi tại các cơ sở trợ giúp xã hội hiện nay (Trang 115 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)