Tương quan giữa mức độ cấp thiết và mức độ khả thi

Một phần của tài liệu Dịch vụ công tác xã hội đối với người cao tuổi tại các cơ sở trợ giúp xã hội hiện nay (Trang 148 - 153)

của các biện pháp đề xuất

STT Nội dung Mức độ cấp thiết Mức khả thi độ D D2 Thứ bậc Thứ bậc 1

Tăng cường cơ sở vật chất cho việc thực hiện các dịch vụ công tác xã hội đối với người cao tuổi tại các cơ sở trợ giúp xã hội

2.42 4 2.34 2 2 4

140 2

Tăng cường thanh tra, giám sát dịch vụ công tác xã hội tại cơ sở trợ giúp xã hội

2.4 5 2.24 5 0 0

3

Bồi dưỡng nâng cao năng lực, phát triển đội ngũ cung cấp dịch vụ công tác xã hội tại cơ sở trợ giúp xã hội

2.48 1 2.38 1 0 0

4

Bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý công tác xã hội của nhà quản lý cơ sở trợ giúp xã hội.

2.46 2 2.32 3 1 1

5

Hoàn thiện về quy trình, quy chuẩn, tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ.

2.44 3 2.3 4 1 1

Đề tài sử dụng hệ số tương quan Spiec-man để tính tốn: Theo cơng thức tính r ta có: 2 2 6 1 ( 1) D r N N     = 0.70

Với r = 0.70, cho phép kết luận tương quan trên là thuận Có nghĩa là các giải pháp đề xuất được đánh giá là cấp thiết và khả thi.

Tóm lại, kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp đều nhận được sự đồng thuận về tính cấp thiết và tính khả thi tương đối cao, mặc dù số ý kiến đánh giá ở các giải pháp không đều nhau và mức độ đánh giá của những đối tượng được trưng cầu ý kiến cũng khác nhau. Chúng tơi cho rằng, để phát huy tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp nâng cao dịch vụ công tác xã hội tại cơ sở trợ giúp xã hội thì cần phát huy được vai trị của các cấp quản lí cũng như vai trị chủ động, tích cực của nhân viên cơng tác xã hội để các biện pháp được thực hiện đồng bộ và mang lại hiệu quả thiết thực nhất.

4.4. Thử nghiệm giải pháp đề xuất

4.4.1. Khái quát quá trình thử nghiệm

4.4.1.1. Mục đích thử nghiệm

Đề tài tiến hành thử nghiệm giải pháp Bồi dưỡng nâng cao năng lực, phát triển đội ngũ cung cấp dịch vụ công tác xã hội tại cơ sở trợ giúp xã hội nhằm đánh giá tính

khoa học, tính khả thi, tính hiệu quả của giải pháp đề xuất. Từ đó, là căn cứ khoa học để tiến hành các giải pháp đề xuất trong thực tiễn.

2

141

4.4.1.2. Giả thuyết thử nghiệm

Nếu áp dụng giải pháp “Bồi dưỡng nâng cao năng lực, phát triển đội ngũ cung

cấp dịch vụ công tác xã hội tại cơ sở trợ giúp xã hội” thì sẽ nâng cao được năng lực của

đội ngũ cung cấp dịch vụ công tác xã hội cho người cao tuổi, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ công tác xã hội của mỗi cơ sở trợ giúp xã hội. Lý do chọn giải pháp này là do được đánh giá cao nhất về tính cấp thiết và tính khả thi.

4.4.1.3. Đối tượng thử nghiệm

Đề tài tiến hành thử nghiệm trên 30 nhân viên tại cơ sở trợ giúp xã hội Nhân Ái.

4.4.1.4. Nội dung thử nghiệm

Đề tài tập trung thử nghiệm vào nội dung:

- Tập huấn kỹ năng tham vấn, lý do chọn tập huấn kỹ năng này vì trong nhóm các giải pháp nâng cao dịch vụ cơng tác xã hội thì giải pháp bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ cung cấp dịch vụ công tác xã hội được đánh giá là cấp bách và khả thi nhất.

4.4.1.5. Phương pháp thử nghiệm và đánh giá kết quả thử nghiệm Phương pháp thử nghiệm

Do các lý do khác nhau, luận án tiến hành thử nghiệm trên một nhóm đối tượng mà khơng có nhóm đối chứng. Luận án sẽ đánh giá đầu vào mức độ thực hiện các nhóm kỹ năng cần nâng cao và đánh giá đầu ra mức độ kỹ năng đạt được sau bồi dưỡng. So sánh mức độ đạt được của các nhóm kỹ năng đầu ra so với đầu vào để khẳng định kết quả đạt sau bồi dưỡng.

Phương pháp đánh giá thử nghiệm

Để đánh giá hiệu quả của giải pháp quản lý đưa ra thử nghiệm, luận án sử dụng các phương pháp: đánh giá bằng phiếu đánh giá thử nghiệm, quan sát hoạt động của nhân viên và kết quả hoạt động tư vấn tại Trung tâm. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động,...

Thang đánh giá

Đánh giá thay đổi mức độ thực hiện của các nhóm kỹ năng với cách cho điểm: Tốt (4 điểm); Khá (3 điểm) Trung bình (2 điểm) và Yếu (1 điểm).

Quy ước cách xử lý số liệu ̅:

142 Mức 2: Trung bình: 2,50 ≤ ̅ ≤ 3,24

Mức 3: Chưa đạt: 1,76≤ ̅ ≤ 2,49 Mức 4: Yếu: 1,00≤ ̅ ≤ 1,75

Cách đánh giá thử nghiệm

Kết quả thực nghiệm được phân tích và tổng hợp theo các tiêu chí đánh giá, xếp loại cả về định tính và định lượng.

Về mặt định tính: thu thập các thơng tin quan sát được trong q trình thử nghiệm

làm kết quả đánh giá, phân tích và đánh giá kết quả các tư liệu thu thập được từ các phiếu đánh giá, phiếu quan sát, quay video về các hoạt động hỗ trợ của nhân viên tại Trung tâm tham gia thử nghiệm.Về mặt định lượng: sử dụng phần mềm SPSS 20.0 bao gồm các công thức sau: cơng thức tính (%), tính trung bình cộng ( ); độ lệch chuẩn (Standard deviation), phần mềm tính Excel,... để kiểm nghiệm kết quả thực nghiệm.

Các kiểu phân tích, thống kê được sử dụng trong luận văn là thống kê mô tả và chủ yếu sử dụng các thông số sau:

- Tỉ lệ phần trăm (%): Để phân biệt mức độ thực hiện các kỹ năng làm cơ sở so sánh kết

quả giữa lớp trước TN và sau TN. - Điểm trung bình cộng:

Trong đó: N là tổng số GV được đánh giá

ni, xi: Số bài đánh giá đạt điểm tương ứng là xi ; 0  xi 3, đặc trưng cho phân bố điểm của bài đánh giá ở mỗi nhóm kỹ năng.

3.5.1.6. Cách thức tiến hành

Mẫu thử nghiệm và địa bàn thử nghiệm

Luận án lựa chọn 30 nhân viên tại trung tâm chăm sóc người cao tuổi Nhân Ái tham gia thử nghiệm.

Chúng tôi lựa chọn các cán bộ nhân viên đứng đủ các tiêu chí về trình độ kiến thức, năng lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức, thái độ, nhiệt huyết yêu nghề… để tiến hành thử nghiệm. Tập huấn cho họ các hoạt động cần thiết về thử nghiệm bồi dưỡng kỹ năng, phẩm chất, thái độ cho họ và làm cho họ nhận thức một cách tường minh. Phổ biến cho cán bộ quản lý, nhân viên được chọn thử nghiệm về các giải pháp mà chúng tôi đưa ra. Đồng thời, tập huấn và hướng dẫn họ thực hiện theo đúng quy trình, tiến trình thực nghiệm. Để khảo

143

sát trước và sau TN thăm dị, chúng tơi sử dụng các tiêu chí để đánh giá 05 nhóm kỹ năng của cán bộ nhân viên trợ giúp xã hội, gồm: Kỹ năng giao tiếp không lời, Kỹ năng giao tiếp bằng lời, Kỹ năng lắng nghe tích cực, Kỹ năng quan sát, Kỹ năng thấu cảm.

Tài liệu: Soạn thảo, in ấn tài liệu bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng và thái độ của

nhân viên trợ giúp xã hội, hướng dẫn thực hiện các giải pháp giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ công tác xã hội cho người cao tuổi ở cơ sở trợ giúp xã hội mà luận án đã đề xuất. Tài liệu được cung cấp đủ cho các đối tượng liên quan đến hoạt động thử nghiệm.

Tổ chức làm việc với giám đốc và lãnh đạo Trung tâm. Mục đích của việc này là giúp

cho tất cả mọi người nắm được mục đích, nội dung yêu cầu và sự cần thiết của việc triển khai thử nghiệm. Đồng thời, các giám đốc Trung tâm tạo điều kiện để triển khai thử nghiệm.

Tổ chức thử nghiệm Bước 1. Chuẩn bị

+ Thống nhất với Giám đốc Trung tâm và đội ngũ nhân viên về kế hoạch triển khai các hoạt động thử nghiệm.

+ Đo mức độ thực hiện của các nhóm kỹ năng của nhóm cán bộ, nhân viên trước khi tham gia các hoạt động thử nghiệm.

Bước 2. Thử nghiệm

Từ những yêu cầu về nội dung bồi dưỡng giải pháp Nâng cao năng lực, phát triển đội ngũ cung cấp dịch vụ công tác xã hội tại cơ sở trợ giúp xã hội, chúng tôi đã

phối hợp với Ban lãnh đạo cơ sở và nhân viên tham gia thử nghiệm triển khai bồi dưỡng 5 nhóm kỹ năng cụ thể: các hoạt động cụ thể như sau: Kỹ năng giao tiếp không lời, Kỹ năng giao tiếp bằng lời, Kỹ năng lắng nghe tích cực, Kỹ năng quan sát, Kỹ năng thấu cảm

- Mời chuyên gia về công tác xã hội với người cao tuổi là Tiến sĩ Phạm Văn Tư phó trưởng khoa Cơng tác xã hội trường đại học Sư phạm Hà Nội.

- Chương trình bồi dưỡng được chia làm 5 buổi chia theo các chủ đề.

TT Nội dung/chủ đề Phƣơng pháp

1

Kỹ năng giao tiếp không lời Thuyết trình + Thảo luận nhóm + Tình huống + Đóng vai

2

Kỹ năng giao tiếp bằng lời Thuyết trình + Thảo luận nhóm + Tình huống

3

Kỹ năng lắng nghe tích cực Thuyết trình + Thảo luận nhóm + Tình huống + Đóng vai

144 4

Kỹ năng quan sát Thuyết trình + Thảo luận nhóm + Tình huống

5

Kỹ năng thấu cảm Thuyết trình + Thảo luận nhóm + Tình huống

- Cách thức triển khai bồi dưỡng:

+ Nhà nghiên cứu cùng chuyên gia xây dựng nội dung và thực hiện các buổi tập huấn.

+ Nhà nghiên cứu khảo sát và đánh giá mức độ thực hiện các kỹ năng của học viên trước và sau khi tham gia bồi dưỡng.

+ Cơ sở trợ giúp xã hội sắp xếp và cử nhân viên tham gia bồi dưỡng.

4.4.2. Kết quả thử nghiệm

3.4.2.1. Khảo sát kỹ năng tham vấn của nhân viên cung cấp dịch vụ công tác xã hội trước thử nghiệm

Một phần của tài liệu Dịch vụ công tác xã hội đối với người cao tuổi tại các cơ sở trợ giúp xã hội hiện nay (Trang 148 - 153)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)