3.2 .Nhu cầu trợ giúp của người cao tuổi tại cơ sở trợ giúp xã hội
4.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các giải pháp đề xuất
4.3.1. Mục đích khảo nghiệm
Nhằm khẳng định tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp nâng cao dịch vụ công tác xã hội với người cao tuổi tại cơ sở trợ giúp xã hội.
137
- Đối tượng khảo nghiệm: lãnh đạo các cơ sở trợ giúp xã hội, nhân viên cung cấp dịch vụ công tác xã hội (số lượng 50 người).
- Cách thức tiến hành khảo nghiệm: Khảo nghiệm được thực hiện bằng phương pháp phỏng vấn sâu và điều tra qua phiếu trưng cầu ý kiến. Trong phiếu chúng tôi ghi rõ các giải pháp, mỗi giải pháp đều được hỏi về tính cấp thiết và tính khả thi. Để hỏi về tính cấp thiết có 3 mức độ: rất cấp thiết, cấp thiết và ít cấp thiết. Để hỏi về mức độ khả thi có 3 mức độ: rất khả thi, khả thi và ít khả thi. Trong đó, quy định cách tính điểm như sau:
+ Mức độ cấp thiết: Rất cấp thiết: 3 điểm; Cấp thiết: 2 điểm; Ít cấp thiết: 1 điểm. + Mức độ khả thi: Rất khả thi: 3 điểm; Khả thi: 2 điểm; Ít khả thi: 1 điểm.
Đồng thời sử dụng phương pháp tốn thống kê để xử lý số liệu theo cơng thức sau:
(Điểm tối đa – Điểm tối thiểu) : Số mức độ
3 mức độ của thang đo như sau: Mức độ thấp: Từ 1 đến dưới 1,67. Mức độ trung bình: Từ 1,67 đến 2,34. Mức độ cao: Từ 2,34 đến 3.
4.3.2. Kết quả khảo nghiệm
Kết quả khảo nghiệm: Chúng tôi đã phát phiếu hỏi và tổng hợp kết quả theo bảng 4.1 dưới đây:
-Mức độ cấp thiết:
Bảng 4.1. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất
TT Nội dung Mức độ cấp thiết Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Thứ bậc SL % SL % SL %
1. Tăng cường cơ sở vật chất cho việc thực hiện các dịch vụ công tác xã hội đối với người cao tuổi tại các cơ sở trợ giúp xã hội
21 42,0 29 58,0 0 0 2,42 4
2. Tăng cường thanh tra, giám sát dịch vụ công tác xã hội tại cơ sở trợ giúp xã hội
20 40,0 30 60,0 0 0 2,4 5
3. Bồi dưỡng nâng cao năng lực, phát triển đội ngũ cung cấp dịch vụ công tác xã hội tại cơ sở trợ giúp xã hội
24 48,0 26 52,0 0 0 2,48 1
4. Bồi dưỡng nâng cao năng lực quản 23 46,0 27 54,0 0 0 2,46 2
138 lý công tác xã hội của nhà quản lý
cơ sở trợ giúp xã hội.
5. Hồn thiện về quy trình, quy chuẩn,
tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ. 22 44,0 28 56,0 0 0 2,44 3 Qua bảng số liệu cho thấy, các giải pháp đề xuất đều được đánh giá cao về mức độ cấp thiết, với giá trị trung bình là 2.45. Trong đó Bồi dưỡng nâng cao năng lực, phát triển đội ngũ cung cấp dịch vụ công tác xã hội tại cơ sở trợ giúp xã hội là biện pháp được đánh giá có mức độ cấp thiết cao nhất, với giá trị trung bình là 2.50. Các khách thể khảo sát cho rằng, nếu nhân viên được đào tạo về các kỹ năng và nghiệp vụ công tác xã hội sẽ giúp học nâng cao tay nghề, cung cấp được dịch vụ tốt hơn. Bởi vì hiện nay đội ngũ thực hiện các nhiệm vụ cung cấp dịch vụ công tác xã hội hiện nay chủ yếu là kiêm nhiệm, có rất ít nhân viên được đào tạo chính quy.
Vấn đề về đội ngũ cán bộ quản lí, cũng được các khách thể khảo sát rất quan tâm. Bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý công tác xã hội của nhà quản lý cơ sở trợ giúp xã hội là biện pháp được đánh giá cấp thiết thứ hai với giá trị trung bình là 2.48. Các khách thể khảo sát cho rằng Người quản lý phải có kỹ năng quản lý cơng tác xã hội để thực hiện vai trị, chức năng của mình như sắp xếp hoạt động, điều hành nhân sự, quản lí, giám sát thực hiện các hoạt động, xử lý các vấn đề trung gian, điều phối hoạt động,…để các công việc diễn ra trơi chảy, ít gặp sự cố, đảm bảo hiệu quả hoạt động và chất lượng dịch vụ.
Giải pháp Tăng cường thanh tra, giám sát dịch vụ công tác xã hội tại cơ sở trợ giúp xã hội được đánh giá thấp nhất với số điểm 2.4, các khách thể cho rằng việc kiểm tra giám sát sẽ dẫn đến gị bó trong cơng việc, tạo áp lực cho nhân viên.
* Mức độ khả thi:
Bảng 4.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất T T
T Nội dung Rất khả Mức độ khả thi
thi
Khả thi Ít
khả thi Thứ
bậc SL % SL % SL %
1. Tăng cường cơ sở vật chất cho việc thực hiện các dịch vụ công tác xã hội đối với người cao tuổi tại các cơ sở trợ giúp xã hội
17 34.0 33 66.0 0 0 2.34 2
2. Tăng cường thanh tra, giám sát dịch vụ
công tác xã hội tại cơ sở trợ giúp xã hội 16 32.0 32 64.0 2 4.0 2.24 5
139 3. Bồi dưỡng nâng cao năng lực, phát triển
đội ngũ cung cấp dịch vụ công tác xã hội tại cơ sở trợ giúp xã hội
19 38.0 31 62.0 0 0 2.38 1
4. Bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý công tác xã hội của nhà quản lý cơ sở trợ giúp xã hội.
16 32.0 34 68.0 0 0 2.32 3
5. Hồn thiện về quy trình, quy chuẩn, tiêu
chuẩn chất lượng dịch vụ. 15 30.0 35 70.0 0 0 2.3 4
Giá trị trung bình:
Các giải pháp đề xuất cũng được đánh giá khá cao về mức độ khả thi, với giá trị trung bình là 2.32. Bồi dưỡng nâng cao năng lực, phát triển đội ngũ cung cấp dịch vụ công tác xã hội tại cơ sở trợ giúp xã hội là biện pháp có mức độ khả thi cao nhất, với điểm trung bình là 2.38. Do đó, nếu được tạo điều kiện thuận lợi về mặt thời gian, cơng việc, tài chính thì các hoạt động đào tạo bồi dưỡng đối đội ngũ cung cấp dịch vụ công tác xã hội sẽ đạt được hiệu quả. Tăng cường cơ sở vật chất cho việc thực hiện các dịch vụ công tác xã hội đối với người cao tuổi tại các cơ sở trợ giúp xã hội được đánh giá khả thi thứ 2. Thực tế, qua quan sát việc cải tạo, sửa chữa, các cơng trình phịng ốc, trang thiết bị phục vụ cho cho người cao tuổi ở các cơ sở trợ giúp xã hội đang được triển khai, hiện nay đang có dự thảo về khung giá dịch vụ công tác xã hội, nếu sớm được ban hành thì các cơ sở trợ giúp xã hội thuộc nhà nước cần đáp ứng được về cơ sở vật chất để có thể cung cấp dịch vụ cơng tác xã hội có thu phí.
Tăng cường thanh tra, giám sát dịch vụ công tác xã hội tại cơ sở trợ giúp xã hội với điểm trung bình 2.24 được đánh giá khả thi thấp hơn vì cần có thời gian lâu dài để thí điểm và triển khai đại trà.
4.3.3. Tương quan giữa mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất:
Bảng 4.3: Tương quan giữa mức độ cấp thiết và mức độ khả thi
của các biện pháp đề xuất
STT Nội dung Mức độ cấp thiết Mức khả thi độ D D2 Thứ bậc Thứ bậc 1
Tăng cường cơ sở vật chất cho việc thực hiện các dịch vụ công tác xã hội đối với người cao tuổi tại các cơ sở trợ giúp xã hội
2.42 4 2.34 2 2 4
140 2
Tăng cường thanh tra, giám sát dịch vụ công tác xã hội tại cơ sở trợ giúp xã hội
2.4 5 2.24 5 0 0
3
Bồi dưỡng nâng cao năng lực, phát triển đội ngũ cung cấp dịch vụ công tác xã hội tại cơ sở trợ giúp xã hội
2.48 1 2.38 1 0 0
4
Bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý công tác xã hội của nhà quản lý cơ sở trợ giúp xã hội.
2.46 2 2.32 3 1 1
5
Hoàn thiện về quy trình, quy chuẩn, tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ.
2.44 3 2.3 4 1 1
Đề tài sử dụng hệ số tương quan Spiec-man để tính tốn: Theo cơng thức tính r ta có: 2 2 6 1 ( 1) D r N N = 0.70
Với r = 0.70, cho phép kết luận tương quan trên là thuận Có nghĩa là các giải pháp đề xuất được đánh giá là cấp thiết và khả thi.
Tóm lại, kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp đều nhận được sự đồng thuận về tính cấp thiết và tính khả thi tương đối cao, mặc dù số ý kiến đánh giá ở các giải pháp không đều nhau và mức độ đánh giá của những đối tượng được trưng cầu ý kiến cũng khác nhau. Chúng tôi cho rằng, để phát huy tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp nâng cao dịch vụ công tác xã hội tại cơ sở trợ giúp xã hội thì cần phát huy được vai trị của các cấp quản lí cũng như vai trị chủ động, tích cực của nhân viên công tác xã hội để các biện pháp được thực hiện đồng bộ và mang lại hiệu quả thiết thực nhất.