Đánh giá thực hiện mục tiêu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá công tác quản lý nghiên cứu khoa học tại thành phố cần thơ thông qua nhu cầu của nhà nghiên cứu và hiệu quả quản lý (Trang 93 - 97)

5.2 Phân tích nhu cầu của cán bộ nghiên cứu khoa học

5.3.4 Đánh giá thực hiện mục tiêu

Trong giai đoạn 2011-2015, thực hiện “Chương trình xây dựng và phát triển

khoa học và công nghệ thành phố Cần thơ giai đoạn đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020”, trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học đã triển khai thực hiện được 78 đề

Trong đó, kết quả nổi bật trong giai đoạn này của 2 chương trình như:

- Các kết quả nghiên cứu được chuyển giao ứng dụng vào sản xuất, đời sống đạt trên 80% tổng số đề tài, dự án được nghiệm thu (báo cáo của Sở Khoa học và Công nghệ TPCT).

- Chương trình nghiên cứu và triển khai ứng dụng công nghệ trọng điểm: đã thực hiện 15 đề tài (hình 5.5) thuộc 3 trong 5 công nghệ chủ yếu là công nghệ sinh học, công nghệ chế biến nông sản thực phẩm, công nghệ thông tin truyền thông và 01 công nghệ khác là công nghệ năng lượng; chưa triển khai 02 công nghệ chủ yếu là cơng nghệ cơ khí chế tạo máy, cơng nghệ tự động hóa, và 02 cơng nghệ khác là công nghệ vật liệu tiên tiến, công nghệ cơ điện tử.

4

2 3

6

Công nghệ sinh học

Công nghệ chế biến nông sản thực phẩm

Cơng nghệ năng lượng

Cơng nghệ thơng tin-truyền thơng

Hình 5.5 Cơ cấu số lượng các đề tài/dự án KHCN Chương trình cơng nghệ trọng điểm Chương trình cơng nghệ trọng điểm

(Nguồn: tổng hợp, tính tốn số liệu thu thập từ Sở KH&CN TPCT)

- Chương trình nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất, đời

sống, xã hội, mơi trường và an ninh quốc phịng đã triển khai 63 đề tài (hình 5.6)

thuộc cả 4 đề mục về: cải thiện chất lượng và đa dạng hoá các sản phẩm xuất khẩu, sản phẩm chủ lực; phục vụ đào tạo, chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ; khoa học xã hội và nhân văn, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững; phát triển kinh tế - xã hội kết hợp với an ninh quốc phòng.

9

23 12

19

Cải thiện chất lượng sản phẩm Phục vụ đào tạo, chăm sóc sức khỏe

KHXHNV, mơi trường KTXH-ANQP

Hình 5.6 Cơ cấu số lượng các đề tài/dự án KHCN Chương trình ứng dụng KH&CN vào đời sống, sản xuất, ANQP

(Nguồn: tổng hợp, tính tốn số liệu thu thập từ Sở KH&CN TPCT)

Tóm lại, theo các nội dung phân tích trên, hoạt động NCKH giai đoạn 2011- 2015 đã có nhiều đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống người dân của thành phố. Các ĐTDA được phê duyệt thực hiện phù hợp với định hướng phát triển của thành phố. Nhiều kết quả đề tài, dự án mang tính ứng dụng cao đã được triển khai ứng dụng ngay sau khi được nghiệm thu như ở lĩnh vực nông nghiệp và lĩnh vực y tế (xem phụ lục Một số kết quả nổi bật của hoạt động

nghiên cứu, ứng dụng KH&CN trong các ngành, lĩnh vực năm 2011-2015).

Chương trình nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất, đời sống, xã hội, môi trường và an ninh quốc phòng đã triển khai thực hiện hầu hết các

nội dung. Tuy nhiên, đối với Chương trình nghiên cứu và triển khai ứng dụng cơng

nghệ trọng điểm cịn chưa triển khai được tồn bộ các cơng nghệ chủ yếu và cơng

nghệ khác. Đây là các cơng nghệ cần thiết phục vụ đời sống và góp phần vào quá trình xây dựng thành phố Cần Thơ là thành phố công nghiệp trước năm 2020.

Kết luận chương 5

Kết quả xử lý điều tra về nhu cầu của cán bộ NCKH đã được trình bày trong chương. Có nhiều khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện NCKH như: những khó khăn do quy trình quản lý NCKH, những khó khăn do cơng tác quản lý tài chính, nhất là trong thanh quyết tốn kinh phí. Một số nhu cầu của cán bộ NCKH đã được nêu ra nhằm giảm bớt những khó khăn, vướng mắc, giúp nhà khoa học nghiên cứu có chất lượng hơn. Đây là những nội dung mà cơ quan quản lý cần lưu ý để hồn thiện hơn trong cơng tác quản lý của mình.

Kết quả đánh giá cơng tác quản lý NCKH được trình bày thơng qua một số chỉ tiêu đánh giá như: tỷ lệ giải ngân, tỷ lệ thanh tốn, tỷ lệ nghiệm thu khơng gia hạn, tỷ lệ xếp loại nghiệm thu. Qua tính tốn một số chỉ tiêu nêu trên, nhận thấy trong giai đoạn 2011-2015, tỷ lệ giải ngân kinh phí KH&CN cịn thấp, tỷ lệ ĐTDA gia hạn hàng năm chiếm tỷ lệ cao.

Trên thực tế, việc quản lý kinh phí cho NCKH cịn nhiều khó khăn. Nhà quản lý căn cứ đúng quy định mà làm (bản thân họ cũng bị ràng buộc bởi cơ quan tài chính, kho bạc và chặt hơn nữa là thanh tra, kiểm toán nhà nước), buộc nhà khoa học phải đáp ứng. Nhà khoa học chạy đua với thời gian, vừa ngiên cứu, vừa lo thủ tục để được cấp kinh phí, vừa lo thủ tục để quyết tốn kinh phí. Chưa kể đơi khi ĐTDA được kiểm tốn nhà nước, cịn phải hồn trả lại một số khoản chi mà theo lý luận của kiểm toán là sai quy định.

Hiện nay, Luật Khoa học và Công nghệ được sửa đổi, bổ sung có hiệu lực từ ngày 01/01/2014, nhiều vấn đề khó khăn của những năm cũ đang được tháo gỡ. Tuy nhiên, khi đi vào triển khai thực hiện, nhiều khó khăn, vướng mắc mới lại phát sinh, bên cạnh những khó khăn cũ chưa tháo gỡ hết (Ví dụ: trước đây, việc ký hợp đồng thực hiện ĐTDA khoa học là do Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ ký; sau khi Luật mới ra đời, theo Nghị định 08/2014/NĐ-CP ngày 27/01/2014 Hướng dẫn Luật này, quy định việc ký hợp đồng thực hiện ĐTDA do Chủ tịch UBND tỉnh ký (Điều 27, khoản 2); như vậy, vừa không tạo chủ động cho cơ quan quản lý là Sở Khoa học và Cơng nghệ, vừa khó khăn trong quản lý ĐTDA, vừa khó khăn trong quản lý sử dụng kinh phí NCKH (từ trước đến nay giao kinh phí này cho Sở quản lý). Nói như vậy để thấy trước mắt vẫn cịn nhiều khó khăn, bất cập trong việc quản lý, sử dụng ngân sách cho NCKH. Tuy nhiên, quy định nhà nước cũng có thể sửa đổi, bổ sung; ngồi ra các nhà khoa học cũng đang mong chờ cơ chế khoán trong sử dụng kinh phí NCKH được sớm thực hiện. Sau khi áp dụng cơ chế khoán thì việc sử dụng ngân sách cho NCKH sẽ có ý nghĩa hơn, hiệu quả hơn.

CHƯƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá công tác quản lý nghiên cứu khoa học tại thành phố cần thơ thông qua nhu cầu của nhà nghiên cứu và hiệu quả quản lý (Trang 93 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)