số địa phương trong nước
1.3.1.1 Kinh nghiêm của Thành phố Hồ Chí Minh
Hiện nay, số lao động nước ngồi (LĐNN) tại TP. Hồ Chí Minh được cấp giấy phép cịn hiệu lực và số lao động có xác nhận không thuộc diện cấp phép là 19.534 người đang làm việc tại các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, nhà thầu. Một số quốc gia và vùng lãnh thổ có số lượng lao động chiếm tỷ lệ cao trong tổng số lao động nước ngoài làm việc tại thành phố, gồm: Nhật Bản: 3.017 người (15,5%); Hàn Quốc: 3.041 người (15,5%); Trung Quốc: 1.993 người (10,2%); Anh: 1.532 người (7,8%); Đài Loan: 1.614 người (7,6%); Hoa Kỳ: 1.393 người (5,9%), Pháp: 1.014 người (5,2%), số lao động thuộc quốc tịch khác là 3.262 người (16,69%).
Với lượng đông đảo LĐNN tập trung tại TP. Hồ Chí Minh, cơ quan QLNN về lao động của thành phố luôn xác định cần tổ chức tốt các mặt hoạt động QLNN đối với LĐNN. Trong những năm qua, các cơ quan chức năng đà tiến hành các mặt công tác QLNN đối với LĐNN và đạt được nhừng kết quả khả quan như: (1) Xây dụng, ban hành, tồ chức thực hiện các văn bản pháp lý để tổ chức QLNN đối với người LĐNN: Từ năm 1987, Luật Đầu tư nước ngoài là văn bản luật đầu tiên góp phần tạo khung pháp lý cho việc hình thành nền kinh tế thị trường tại Việt Nam, có thể xem đây là văn kiện pháp lý cho phép LĐNN đến làm việc tại Việt Nam. Từ năm 1990, Luật được nhiều lần chỉnh sửa, bố sung cho phù hợp với tinh hinh thực tế Việt Nam cũng như bảo đảm các cam kết với cộng đồng quốc tế, hiện nay là Luật Đầu tư năm 2014, Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam và trên cơ sở các văn bản hướng dẫn. Theo đó, ủy ban nhân dân (UBND) thành phố đã ban hành nhiều văn bản triển khai thực hiện và điều hành sát hợp với thực tiễn địa phương, như: Quyết định số 13/QĐ-ƯBND ngày 03/01/2014 về việc ủy quyền xem xét chấp nhận việc sử dụng LĐNN theo Nghị định số 102/2013/NĐ-CP cùa Chính phủ; Cơng văn số 4279/UBND-VX ngày 27/8/ 2014 về
việc câp giây phép lao động cho lao động là người nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam; Quyết định số 5467/QĐ-ƯBND ngày 06/11/2014 về việc công bố thủ tục
hành chính mới ban hành, sửa đổi, bổ sung thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Lao động, Thương binh và Xã hội... Tất cả những văn bản trên đã tạo ra công cụ pháp lý hữu hiệu đề các cơ quan chức năng triển khai hoạt động QLNN đối với LĐNN. (2) Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về LĐNN cho người sử dụng lao động và người lao động trên địa bàn thành phố: Cơ quan chức năng đã tiến hành tuyên truyền, phồ biến giáo dục pháp luật đối với LĐNN với nhiều hình thức đa dạng và phong phú, tạo được hiệu ứng tích cực tù’ người sử dụng lao động và người LĐNN như: Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tổ chức các hội nghị đối thoại chính sách trực tiếp với DN có sự tham dự của Sở Tư pháp, Sở Ngoại vụ, Công an Thành phổ đế hướng dẫn, giải đáp các thắc mắc cho DN về việc người LĐNN vào Việt Nam làm việc. Bên cạnh đó, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội phối họp chặt chẽ với các hiệp hội DN của các nước như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Ốt-xtrây-li-a, Hiệp hội châu Âu... đế thơng tin các quy định có liên quan đến người LĐNN khi đến Việt Nam làm việc. Việc đối mới hình thức, phương pháp tuyên truyền, phố biến pháp luật bằng hình thức đối thoại chính sách, trả lời cụ thể từng vấn đề, tùng nội dung, từng câu hởi, từng thắc mắc của DN từ các cơ quan chức năng có liên quan (do chính các bộ phận phụ trách, như Phòng Việc làm của Sở Lao động, Thương binh và Xã hội, Phòng Lý lịch tư pháp của Sở Tư pháp, Phòng Lành sự của Sở Ngoại vụ, Phịng Xuất nhập cảnh của Cơng an Thành phố) về thủ tục, hồ sơ cấp giấy phép lao động, quản lý LĐNN. Các DN đã phản hồi, đánh giá cao về hình thức đối thoại chính sách, đã đáp ứng được yêu cầu giải quyết những, khó khăn, vướng mắc của DN. (3) Áp dụng các tác động về nghiệp vụ - kỹ thuật trong tổ chức QLNN đối với LĐNN trên địa bàn thành phố: Trong thời gian qua, cơ quan quản lý đà áp dụng nhiều biện pháp kỹ thuật để tăng cường hiệu quả quản lý trong lĩnh vực này, như: xây dựng hệ thống thông tin quản lý, áp dụng khoa học - kỹ thuật đế cải cách các thủ tục hành chính trong quản lý LĐNN... Năm 2015, cơ quan quản lý đã tiến hành thí điểm triển khai cấp lại giấy phép lao động qua mạng internet, phối hợp với ngành Bưu chính viễn thơng tiến tới cung cấp các dịch vụ tiện ích cho người sử
dụng lao động khi làm thú tục câp giây phép lao động thông qua việc nộp hô sơ và nhận kết quả giấy phép lao động tại nơi làm việc. Đến nay, về cơ bản đã hình thành cơ sở dữ liệu về người nước ngồi làm việc tại TP. Hồ Chí Minh; đồng thời có tác động đến việc cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực này. (4) Phối hợp trong QLNN đối với LĐNN trên địa bàn: Quyết định số 13/2015/QĐ-UBND ngày 27/02/2015 cùa UBND TP. Hồ Chí Minh ban hành kèm theo Quy chế phối hợp quản lý LĐNN làm việc trong các DN, tổ chức, chủ đầu tư, nhà thầu trên địa bàn đã quy định rõ những nội dung, nguyên tắc, trách nhiệm, quan hệ phối hợp giữa các cơ quan QLNN từ cấp thành phố đến quận - huyện trong công tác quản lý LĐNN làm việc trong các DN, tổ chức, chủ đầu tư, nhà thầu. Việc triển khai quy chế phối hợp sẽ có tác động tích cực đến cơng tác QLNN của tùng ngành, từng cấp; đặc biệt là sự phối hợp giữa Sở Lao động, Thương binh và Xã hội (Phòng Việc làm) và Cơng an thành phố (Phịng Quản lý Xuất nhập cảnh) trong quản lý và hỗ trợ người nước ngoài tổ chức tuyên truyền, đối thoại DN liên quan đến các quy định về pháp luật lao động và pháp luật xuất nhập cảnh, cư trú cho hơn 1.000 lượt Việt kiều, 955 cơ quan, tổ chức, DN có sử dụng LĐNN. (5) Tổ chức kiểm tra, thanh tra các DN, tổ chức sử dụng người nước ngoài làm việc và xử lý vi phạm đối với các trường hợp người LĐNN vi phạm theo quy định của pháp luật: Đây là khâu cơng tác thể hiện tính răn đe của pháp luật đối với các hành vi vi phạm trong lĩnh vực quản lý lao động có yếu tố nước ngoài. Lực lượng quản lý đã trực tiếp kiểm tra hoặc phối hợp với ngành Công an, Y tế, Tư pháp... tồ chức các đợt kiểm tra thường xuyên hay đột xuất đối với người LĐNN trên địa bàn như: phối hợp với Sở Y tế - TP. Hồ Chí Minh để kiểm tra các cơ sở y tế, khám, chữa bệnh, bán thuốc có yếu tố nước ngồi; Sở Lao động, Thương binh và Xã hội phối hợp với Phòng Quản lý xuất, nhập cảnh tiến hành kiểm tra các điểm và phát hiện nhiều trường hợp không có giấy phép, điển hình nhất là “năm 2014, số điểm kiểm tra phối hợp là 13 điểm, gồm 12 cơng ty và 1 phịng khám, phát hiện 77 trường hợp không khai báo tạm trú, 5 trường hợp không giấy tờ tùy thân, 27 trường hợp không giấy phép lao động, 3 trường hợp hoạt động
sai mục đích nhập cảnh”.
Những mặt đạt được trong tố chức QLNN đối với LĐNN trên địa bàn thành 30
phố thời gian qua là rất khả quan và đáng ghi nhận với sự nồ lục của các cơ quan quản lý tại địa phuơng. Tuy nhiên, trên thực tế, QLNN đối với LĐNN tại TP. Hồ Chí Minh cịn gặp nhiều khó khăn và bất cập, như: các cơ quan trung ương đã ban hành nhiều văn bản để quản lý, hướng dẫn nhung vẫn chưa kịp thời, đồng bộ và có nhiều thay đổi trong khoảng thời gian ngắn, dẫn đến việc hướng dẫn cho các DN thực hiện cũng gặp nhiều khó khăn.Cơng tác theo dõi và quản lý nguồn LĐNN còn bất cập do một số cá nhân, tổ chức có sử dụng người LĐNN chưa nắm bắt đầy đù các quy định pháp luật về lao động của Việt Nam. Việc người sử dụng lao động tuyến dụng LĐNN vào làm việc ở một số vị trí cơng việc cho thấy tuy không yêu cầu về chuyên môn kỹ thuật cao nhưng do thành phần hồ sơ bảo đảm theo đúng quy định và người sử dụng lao động khẳng định sự cần thiết phải tuyển nên cơ quan quản lý lao động phải cấp giấy phép lao động. Việc phát hiện LĐNN khơng có giấy phép lao động chỉ tập trung chủ yếu qua công tác thanh tra, kiểm tra. Tuy nhiên, lực
lượng này còn hạn chế cả về chất lượng và số lượng.
1.3.1.2 Kinh nghiệm của thành phố Đà Nang
Theo Sở Lao động, Thương binh và Xã hội Đà Nằng, tính đến năm 2018, có 590 đơn vị, doanh nghiệp trên địa bàn Đà Nằng sử dụng lao động là người nước ngoài với 1.557 lao động/tổng số 65.050 lao động (nói chung) đang làm việc; trong đó nam là 1.264 người và nữ 293 người, đến từ 57 quốc gia. Phân theo vị trí cơng việc, đối tượng tham gia công tác quản lý 531 người, giám đốc điều hành 313 người, chuyên gia 270 người và 443 lao động kỹ thuật. Trong số 1.557 lao động là người nước ngoài đang sinh sống và làm việc tại Đà Nằng, lĩnh vực du lịch có số lượng lao động người nước ngoài hoạt động nhiều nhất, chủ yếu là hướng dẫn viên (HDV) du lịch, quản lý tại các cơ sở lưu trú, khu nghỉ mát...
Với số lượng lớn lao động nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực du lịch (nhất là đội ngũ các HDV) khiến cơng tác quản lý gặp khơng ít khó khăn. Sở Du lịch đã phát hiện, tham mưu và xứ lý nhiều vụ việc vi phạm của lao động người nước ngồi.
Trong cơng tác quản lý lao động người nước ngoài làm việc tại Việt Nam, Đà Nằng thường xuyên tố chức tập huấn, hướng dẫn các doanh nghiệp có sử dụng
lao động là người nước ngồi vê trình tự, thú tục đăng ký nhu câu sử dụng, câp phép, miễn cấp giấy phép... qua hệ thống dịch vụ công của Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội và cổng thông tin điện tử của thành phố. Đặc biệt, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội đã chủ động phối họp với các sờ, ban, ngành liên quan thực hiện tốt quy chế phối hợp quản lý lao động nước ngoài làm việc tại Đà Nằng (Theo Quyết định số 8752/QĐ-UBND ngày 20/12/2016 của UBND TP). Trên cơ sở quy chế, hằng tháng, quý, năm các sờ, ngành, các địa phương đã phối họp trao đổi thông tin với nhau về danh sách cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài, danh sách lao động người nước ngồi đề có cơ sở theo dõi kiểm tra, quản lý.
Đối với việc chấp thuận nhu cầu sử dụng lao động là người nước ngoài, năm 2019 có 638 đơn vị, doanh nghiệp được chấp thuận nhu cầu sử dụng lao động người nước ngoài với tồng nhu cầu cần tuyến là 1.425 người và phân theo vị trí làm việc gồm Nhà quản lý (315 người), Giám đốc điều hành (402 người), Chuyên gia (356 người), Lao động kỹ thuật (352 người)... Trong năm Sở Lao động - Thương binh và Xã hội đã cấp mới 837 giấy phép; cấp lại 378 giấy phép và xác nhận không thuộc diện cấp giấy phép lao động cho 576 trường hợp. Tính đến đầu năm 2020, trên địa bàn thành phố Đà Nằng có 835 đơn vị, doanh nghiệp có sử dụng lao động là người nước ngoài với 2.614 lao động là người nước ngoài (Nam: 1.956, Nữ: 658) đến từ
75 quốc gia...
Với số lượng lớn lao động nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực du lịch (nhất là đội ngũ các HDV) khiến cồng tác quản lý gặp khơng ít khó khăn. Để quản lý, giám sát lao động là người nước ngoài đang sinh sống và làm việc trên địa bàn thành phố, từ năm 2016 đến nay, UBND thành phố đã có nhiều công văn yêu cầu các sở, ngành, Công an thành phố, các địa phương tăng cường phối hợp thanh tra, kiểm tra, quản lý. Trong đó, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội đóng vai trị chủ trì. Òng Võ Văn Tiến, Trưởng phòng Việc làm - An toàn lao động thuộc Sở Lao động, Thương binh và Xã hội thành phố cho biết: “Đơn vị đã phối hợp cùng các cấp, ngành liên quan tổ chức triển khai tập huấn và hướng dẫn thủ tục về cấp giấy phép lao động cho người lao động nước ngoài cho các đơn vị, doanh nghiệp có nhu cầu. Hằng tháng, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp trao đổi thơng tin
với Phịng Quản lý Xuât nhập cảnh vê danh sách câp giây phép lao động cho người nước ngoài; phối hợp chặt chẽ với các sở, ban, ngành cung cấp danh sách lao động người nước ngoài để theo dõi kiểm tra, quản lý. Sở Giao thông vận tải cũng tăng
cường công tác chấn chỉnh hoạt động vận chuyển du lịch, nhất là các xe mang biển số nước ngoài hoạt động trái quy định..
Năm 2020, Đà Nằng đã đề ra một số nhiệm vụ trọng tâm, trong đó tập trung tham mưu xây dựng Ke hoạch thực hiện Chương trinh “Có việc làm” trên địa bàn thành phố giai đoạn 2021-2025, tổ chức Tổng kết thực hiện Chương trình giai đoạn 2016-2020 và triển khai Chương trình giai đoạn 2021-2025. Phối hợp với Bộ Chỉ huy quân sự thành phố tổ chức Ngày hội việc làm và tuyển sinh học nghề cho quân nhân xuất ngũ tại thành phố Đà Nằng; Trường Đại học Kinh tế tổ chức Ngày hội việc làm sinh viên năm 2020. Triển khai công tác thu thập, cập nhật thông tin biến động, bổ sung về thông tin thị trường lao động (phần cung và phần cầu lao động), trên cơ sở đó tổ chức triển khai có hiệu quả Đe án Dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động của thành phố. Phối hợp với Phòng Quản lý Xuất nhập cảnh (Công an thành phố) tố chức tập huấn công tác quản lý và sử dụng lao động người nước ngoài cho các doanh nghiệp có sử dụng lao động nước ngồi trên địa bàn thành phố. Bên cạnh đó cùng với các ngành liên quan, đặc biệt là các phòng nghiệp vụ của Công an thành phố trong việc phát hiện và xử lý kịp thời số lao động nước ngồi vào làm việc khơng có giấy phép lao động (xử lý với cá nhân lao động nước ngoài và đơn vị sử dụng lao động nước ngoài). Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát các hoạt động của các đơn vị hoạt động xuất khấu lao động trên địa bàn thành phố.
1.3.1.3 Kình nghiêm của thành phổ Hải Phịng
Cùng với chính sách thu hút đầu tư nước ngồi vào thành phố, lao động là người nước ngồi có trình độ chun mơn cao vào làm việc tại Hải Phịng ngày một nhiều. Những năm gần đây, cơng tác quản lý lao động là người nước ngoài tại Hải Phòng được tăng cường và ngày một tốt hơn thể hiện ở tỷ lệ lao động là người nước ngoài làm việc trong các khu công nghiệp và Khu kinh tế trên địa bàn thành phố có
giấy phép lao động ngày một tăng lên qua các năm... 33
Theo thông kê năm 2018, sơ lao động nước ngồi làm việc tại Hải Phịng là 6.039 người, trong đó nhiều nhất là người Trung Quốc tiếp đến là Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan và các nước khác. Riêng trong các Khu cơng nghiệp và Kinh tế Đình Vũ - Cát Hải, tính đến ngày 30/6/2019, tổng lao động người nước ngồi làm việc tại đây hiện có 3.035 lao động, gồm 2.537 lao động nam và 489 lao động nữ. Thời gian qua, các doanh nghiệp, tổ chức sử dụng người lao động nước ngồi tại Hại Phịng đã thực hiện đúng quy định của pháp luật về lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam. Lực lượng lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam chủ yếu là chuyên gia, nhà quản lý, giám đốc điều hành và lao động kỹ thuật, đã bồ sung đáng