Đánh giá chung về quản lý nhà nước đối với lao động nước ngoài làm việc tạ

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với lao động nước ngoài làm việc tại hà nội (Trang 79)

phố thực hiện tốt. Thời gian và nội dung báo cáo đều được thực hiện đầy đủ. Do đó, đánh giá về “Chấp hành quy định về chế độ báo cáo” nhận được mức điểm tốt với 3,58 điểm.

3.3 Đánh giá chung về quản lý nhà nước đối với lao động nước ngoài làm việc tại Hà Nội việc tại Hà Nội

3.3.1 Thành tựu đạt được• • •

Đánh giá chung về quản lý nhà nước đối với lao động nước ngoài làm việc tại Hà Nội cho thấy nhũng thành tựu sau:

về xây dựng kế hoạch, kiến nghị xây dựng và cụ thể hóa chính sách quản lý đối với lao động nước ngồi: Cơng tác rà sốt bất cập cùa chính sách pháp lý về lao

động nước ngồi được thường xuyên thực hiện. Thành phơ đã có nhiêu kiên nghị hữu ích lên cấp Trung ương đế hịan thiện văn bản pháp luật. Đồng thời ban hành kịp thời nhiều văn bản chỉ đạo quản lý lao động nước ngoài.

về tố chức thực hiện kế hoạch, văn bản pháp lý về quản lý nhà nước đối với lao động nước ngoài:

Thành phố đã tố chức bộ máy quản lý lao động nước ngoài phù hợp, khoa học. Thành phố cũng có quy chế về nhiệm vụ, chức năng, cơ chế phối hợp giữa các đơn vị trong quản lý lao động nước ngồi.

Hà Nội cũng đã nhanh chóng thực hiện hiệu quả việc tuyên truyền phổ biến triển khai cấp Giấy phép lao động cho lao động nước ngồi thơng qua mạng điện tử tại cồng thơng tin điện tử http://dvc.vieclamvietnam.gov.vn. Trong nhừng năm qua,

Sở Lao động - Thương binh và Xã hội thành phố Hà Nội đã triển khai nhiều hội nghị tập huấn, hướng dẫn cho các doanh nghiệp , tố chức có sử dụng lao động nước ngoài trên địa bàn thành phố về việc nộp hồ sơ qua mạng điện tử với sự tham gia của rất nhiều doanh nghiệp, tổ chức trong mỗi đợt tập huấn. Công tác này đã đem lại hiệu quả tích cực khi số lượng hồ sơ nộp qua mạng điện tủ’ đã tăng mạnh.

Việc sử dụng cồng dịch vụ công trực tuyến đã hỗ trợ nhiều cho cơng tác cải cách thủ tục hành chính, giảm thời gian công sức di chuyển và chờ đợi cho các doanh nghiệp tổ chức sử dụng lao động nước ngồi. Cơng tác cấp phép cho lao động nước ngoài được thực hiện đúng thủ tục, trinh tự và quy trình.

Cơng tác kiềm tra nhập cảnh đối với lao động nước ngoài được thực hiện tốt, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay tình hình dịch bệnh phức tạp. Cơng tác quản lý cư trú và quản lý xuất nhập cảnh, lao động cũng được thực hiện khá tốt.

về công tác thanh tra, kiểm tra đã góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về lao động nói chung và pháp luật về lao động nước ngoài ở Việt Nam nói riêng ở nơi đến thanh tra, phát hiện những vi phạm nghiêm trọng, lập lại kỷ cương trong lao động, sử dụng và quản lý lao động cả trong nước và lao động nước ngoài.

Các cơ quan thanh tra đã thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ được giao, chủ động phối hợp đế thực hiện hiệu quả công việc thanh tra, kiếm tra và xử lý đơn thư và

giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng chống tham nhũng. Qua thanh tra, kiểm tra đã 72

kịp thời năm được thực trạng triên khai việc thực hiện chính sách, pháp luật; kịp thời chấn chỉnh những sai sót đối với các cá nhân, tố chức; xử lý hoặc đề nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý theo quy định đối với các hành vi vi phạm chính sách và đề xuất, kiến nghị với các cơ quan hữu quan về các biện pháp khắc phục những bất cập, những khó khăn vướng mắc trong việc tổ chức triển khai thực hiện chính sách có liên quan.

3.3.2 Một số tồn tại

Mặc dù có nhiều thành tựu nhưng cơng tác quản lý lao động nước ngồi của Thành phố vẫn còn những tồn tại nhất định như sau:

về xây dựng kế hoạch, kiến nghị xây dựng và cụ thề hóa chính sách quản lý đối với lao động nước ngồi: Cơng tác xây dựng kế hoạch quản lý lao động nước ngồi của Thành phố cịn chưa được thực hiện cụ thề. Ngoài ra, số lượng lao động nước ngoài làm việc tại Hà Nội khá lớn, chù yếu là lao động chất lượng cao và tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp đỏi hỏi các chính sách quản lý pháp lý cần cụ thế hóa hơn nữa và bám sát thực tiễn.

về tổ chức thực hiện kế hoạch, văn bản pháp lý về quản lý nhà nước đối với lao động nước ngoài:

Trong bộ máy quản lý, công tác phối hợp, trao đổi thông tin trong quản lý lao động nước ngoài giữa các cơ quan chun mơn ở địa phương cịn thiếu chặt chè, kịp thời và đồng bộ. Còn nhiều đầu mối, lực lượng cùng quản lý nên thông tin không tập trung, thống nhất. Công tác này chưa được coi trọng, thiếu chủ động, cịn chồng chéo; cơng tác nắm tình hình cư trú của người nước ngồi cịn hạn chế, chủ yếu thơng qua báo cáo... Trong khi đó, chất lượng nguồn nhân lực quản lý lao động nước ngồi cịn chưa đồng đều. Nhiều cán bộ quản lý thiếu kiến thức, kỹ năng kinh nghiệm nhưng công tác đào tạo chưa được đẩy mạnh thực hiện trong các năm qua.

Các cơ quan chức năng tham muu, giúp việc cho ƯBND thành phố Hà Nội đã tích cực trong việc đa dạng hóa các hình thức tun truyền, song tính hiệu quả mang lại chưa cao. Tình hình chấp hành pháp luật của người sử dụng lao động nước ngoài vẫn cịn những hạn chế.

Cơng tác quản lý cấp phép đối với lao động nước ngồi chưa tốt. vẫn có các trường hợp phát sinh quá hạn giải quyết thủ tục.

Trong cơng tác thanh tra, giám sát cịn chưa được thực hiện thường xuyên, nội dung, phạm vi thanh tra, giám sát chưa sâu rộng. Trong khi đó, xử lý vi phạm của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội chưa hiệu quả do chế tài chưa đủ sức răn đe, cịn có hiện tượng doanh nghiệp vi phạm sẵn sàng chấp nhận đóng phạt rồi vẫn tiếp tục vi phạm. Việc giám sát, theo dõi, đôn đốc và xử lý sau thanh tra chưa được các đoàn thanh tra thực hiện triệt để, quyết liệt, dẫn đến việc thực thi các kết luận thanh tra của đối tượng thanh tra cịn nhiều bỏ ngỏ, mang tính hình thức, ảnh hưởng đến hiệu lực của kết luận thanh tra.• • •

3.3.3 Nguyên nhân của hạn chế

(i) Nguyên nhân chủ quan

Một là, số lượng, năng lực cán bộ quản lý còn chưa đáp ứng được yêu cầu khi số lượng lao động nước ngoài làm việc tại Hà Nội tập trung lớn. Việc số lượng thanh tra viên cịn ít trong khi số lượng lao động nước ngoài lại khá lớn nên việc thanh tra chưa thực sự sâu sát và tồn diện trong bối cảnh tình hỉnh kinh tế - xã hội có nhiều diễn biến phức tạp như hiện nay. Một số cán bộ làm công tác thanh tra tại địa phương vẫn chưa được đào tạo năng lực đủ đáp ứng nhu cầu thanh tra.

Tình trạng cơ sở vật chất, phương tiện quản lý còn hạn chế. về cơ sở vật chất, cán bộ, công chức làm quản lý nhà nước về cùa Sở Lao động và thương binh xã hội Thành phố được trang bị mỗi người 1 máy tính, tuy nhiên, thời gian sử dụng đã hơn 10 năm, nên tốc độ chậm, có 01 văn phịng làm việc chung, về ứng dụng cơng nghệ thông tin vào hoạt động cấp phép cho LĐNN làm việc tại Hà Nội đã được triển khai trên diện rộng thông qua phần mềm đăng ký và cấp phép cho LĐNN làm việc tại Hà Nội, tuy nhiên, việc vận hành trang web này còn rất nhiều bất cập, cụ thể:

Trang web chưa có chức năng được in phơi giấy phép lao động, giấy xác nhận miễn cấp giấy phép sau khi nhập dữ liệu.

Số thứ tự của phôi giấy phép không nhẩy tự động hàng ngày khi thụ lý

Việc truy cập để đăng ký, kê khai, nộp hồ sơ trực tuyến rất nhiều lúc không khả dụng

Hệ thống đang đế mặc định thời gian giải quyết các thủ tục là ngày thường, chưa tính trừ thứ 7, Chủ nhật và ngày nghỉ lề, nghỉ bù (nếu có). Khi tiếp nhận thú

tục, cán bộ một cửa phải tự nhập mã hô sơ giải quyêt, ngày hẹn và ngày trả

Trong q trình giải quyết hồ sơ, vẫn cịn tình trạng hồ sơ cùa Ban Quản lý Khu công nghiệp và Sở lao động thương binh xã hội tỉnh khác chuyển đến, hoặc cán bộ một cửa đã tiếp nhận chuyển xử lý nhưng phịng chun mơn vẫn khơng nhận được, hoặc hệ thống không tự động gửi phiếu tiếp nhận hồ sơ về email đã đăng ký của đơn vị.

(ii) Nguyên nhân khách quan

Tinh hình kinh tế, xã hội của Thủ đơ tăng trưởng nhanh chóng dẫn tới áp lực quản lý số lượng lao động nước ngoài trên địa bàn ngày càng lớn. Việc các dự án đầu tư nước ngoài tăng nhanh tại Hà Nội và Việt Nam bên cạnh những lợi ích đạt được cũng kéo theo vấn đề là sự gia tăng của lao động nước ngồi, đặc biệt là lao động phố thơng, khơng đáp ứng được các điều kiện của pháp luật về quản lý lao động nước ngoài, do chủ đầu tư không nhận biết được quyền và nghĩa vụ liên quan đến việc sử dụng lao động nước ngoài, hoặc dù biết là không được sử dụng lao động phổ thông nước ngồi nhưng lại khơng quy định trong hồ sơ mời thầu, hợp đồng các điều khoản ràng buộc về việc sử dụng lao động nước ngoài theo quy định pháp luật, nên khi nhà thầu sử dụng lao động nước ngồi thì khơng có chế tài xử phạt trong hợp đồng. Có trường hợp chủ đầu tư cũng để nhà thầu tìm cách sừ dụng nguồn lao động phố thông giá rẻ của các nước khác đế giảm chi phí và giữ mối quan hệ với nhau. Ngồi ra tình hình xã hội từ 2020 cho tới nay cũng có nhiều xáo trộn do tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp kéo theo hoạt động nhập cảnh bị gián đoạn, người lao động nước ngoài khi di chuyến vào Việt Nam hay từ địa phương khác đến đều phải thực hiện cách ly y tế,.... Những yếu tố này cũng là cho hoạt động quản lý lao động nước ngoài làm việc tại Hà Nội phức tạp hơn.

Các văn bản pháp lý trong quản lý lao động nước ngồi cịn hạn chế. Điển hình như chế tài xử lý vi phạm chưa đủ sức răn đe nên vẫn còn hiện tượng tổ chức, cá nhân sau khi thanh tra phát hiện sai phạm và xử lý vẫn tái phạm. Quy định về trình tự tiến hành một cuộc thanh tra bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập đối với cơng tác thanh tra. Các trình tự trong việc thanh tra tại các doanh nghiệp, đơn vị còn chưa được tinh giản, rút gọn, vẫn tốn nhiều thời gian cho cả đoàn thanh tra lẫn doanh

nghiệp, đơn vị là đơi tượng thanh tra. Tính khả thi của các văn bản pháp lý chưa cao: (i) Chưa có văn bản luật riêng về lao động nước ngoài tại Việt Nam; (ii) Quy định về góp vốn cùa doanh nghiệp đầu tư để xác định trường hợp không thuộc diện cấp phép lao động cho lao động nước ngoài khi họ là chủ đầu tư, chủ doanh nghiệp; (iii) Quy định phù hợp về trường hợp sử dụng lao động nước ngoài của nhà thầu nước ngoài tại Việt Nam; (iv) Đơn giản hoá thị thực nhập cảnh; (v) Tăng chế tài xử

lý vi phạm của lao động nước ngồi; (vi) Việc xây dựng và chia sẻ thơng tin trong quản lý lao động nước ngoài; (vii) Thiếu các quy định riêng quy định về quyền, nghĩa vụ của người lao động nước ngoài tại Việt Nam.

Ý thức tự giác chấp hành pháp luật của một số nhà thầu, doanh nghiệp, tổ chức và người lao động nước ngoài trong việc tuyển, sử dụng và thực hiện cấp giấy phép lao động; xuất nhập cảnh và cư trú còn hạn chế; vẫn còn hiện tượng doanh nghiệp, tổ chức sau khi đã được cấp giấy phép lao động vẫn chưa gửi bản sao hợp đồng lao động đã ký kết với người lao động nước ngoài tới Sở Lao động - Thương binh và Xã hội như trong quy định tại Khoản 3 Điều 12 Nghị định 11/2016/NĐ-CP. Tình trạng lao động nước ngoài chưa tuân thủ các quy định về visa, cấp giấy phép lao động còn gây ra nhiều khó khăn trong quản lý. Một bộ phận lao động nước ngoài đã “lách” luật bằng cách dùng giấy phép thơng hành có thời hạn 90 ngày (dưới 3 tháng) hoặc xin visa du lịch đế vào làm việc, dẫn đến việc cơ quan quản lý không kiểm soát được đối tượng này, gây ảnh hưởng tới cơ hội việc làm của lao động phổ thông Việt Nam. Đặc biệt, các đối tượng này chủ yếu tập trung làm việc tại các doanh nghiệp từ Trung Quốc, vẫn cịn tình trạng sử dụng người lao động nước ngồi làm việc nhưng đang trong quá trình làm thủ tục cấp giấy phép lao động, làm công việc không đúng với giấy phép được cấp, không đúng với chủ

sử dụng lao động, không báo cáo cho cơ quan quản lý nhà nước theo quy định, không gừi bản hợp đồng lao động sau khi đã được cấp phép,... Khơng ít nhà thầu, đặc biệt là nhà thầu Trung Quốc lấy lý do đảm bảo tiến độ, chất lượng kỷ thuật và hiệu quả của việc thi công các dự án do nhà thầu nước ngồi trúng thầu khơng quan tâm đúng mức tới việc tuyển lao động Việt Nam thay thế vị trí cơng việc dự kiến tuyến lao động nước ngồi.

CHƯƠNG 4

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐĨI VỚI LAO ĐỘNG NƯỚC NGỒI LÀM VIỆC TẠI HÀ NỘI

4.1 Bối cảnh, quan điểm và định hướng quản lý nhà nước đối vói lao động nước ngồi làm việc tại Hà Nội• CT

4.1.1 Bối cảnh

Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 có những diễn biến phức tạp trên tồn cầu, tác động sâu rộng đến nền kinh tế thế giới nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng, Chính phủ Việt Nam chỉ giải quyết nhu cầu nhập cảnh Việt Nam cho người nước ngoài là nhà đầu tư, chuyên gia kỹ thuật, lao động tay nghề cao, nhà quản lý doanh nghiệp vào Việt Nam làm việc và phải đảm bảo phương án cách ly. Người nước ngoài thuộc các diện đối tượng này cần liên hệ với cơ quan, tố chức tại Việt Nam nơi dự kiến làm việc để làm thủ tục cấp thị thực nhập cảnh theo quy định, cụ thể như sau:

- về đối tượng nhập cánh thuộc một trong các trường họp sau

+ Người nhập cảnh vào làm việc tại Việt Nam trên 14 ngày, bao gồm người nước ngoài mang hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu công vụ, nhà đầu tư, lao động tay nghề cao, nhà quản lý doanh nghiệp, các đối tượng theo thỏa thuận họp tác cùng thân nhân; học sinh, sinh viên quốc tế; thân nhân người nước ngồi của cơng dân Việt Nam (sau đây gọi là người nhập cảnh) từ các quốc gia đã kiếm soát tốt dịch bệnh.

+ Có Cơng ty ở Việt Nam bảo lãnh

+ Các đối tượng trên phải có giấy tờ chứng minh sau:

Đối tưọng Giấy tị’ chứng minh

Người nước ngồi mang hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu công vụ

Hộ chiểu ngoại giao, hộ chiếu công vụ Nhà đầu tư, nhà quàn lý doanh

nghiệp

Giấy đãng ký kinh doanh, Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư

Chuyên gia, lao động tay nghề cao Xác nhận là chuyên gia, lao động tay nghề cao

Học sinh, sinh viên quốc tế Xác nhân thuôc diên hoc sinh, sinh viên Các đối tượng theo thỏa thuận hợp Hợp đồng hợp tác, quan hệ gia đình

X---- \

tác cùng nhân thân

Nhân thân người nước ngồi của cơng dân Việt Nam

Giấy chứng nhận quan hệ gia đình: đăng ký kết hơn, sổ hộ khẩu

- Vê hô sơ nhập cảnh vào Việt Nam của người lao động nước ngoài, bao

gồm: (1) Cơng văn đề nghị nhập cảnh cho người nước ngồi (theo mẫu) gửi ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương và Sờ y tế tỉnh/thành phố nơi cơng ty bảo lãnh có trụ sở/chi nhánh; (2) Phương án cách ly (theo mẫu); (3) Cam kết y tế (theo mẫu); (4) Ảnh hộ chiếu của khách nước ngoài; (5) Bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký đầu tư; (6) Các giấy tờ tương ứng tại

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với lao động nước ngoài làm việc tại hà nội (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)