Bài học kinh nghiệm có thề vận dụng cho quản lỷ nhà nước đối với lao động

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với lao động nước ngoài làm việc tại hà nội (Trang 45)

BÙÌ học kinh nghiệm có thế vận dụng cho quản lý nhà nước đối với

lao động nước ngoài làm việc tại Hà Nội nói chung

Thơng qua các biện pháp quản lý từ các tỉnh, thành phố trên cả nước, một số kinh nghiệp có thế áp dụng đối với quản lý người lao động nước ngoài tại Hà Nội là:

- Chính quyền địa phương phải có chính sách hợp lý đối với việc thu hút lao động nước ngồi, nhất là đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn cao cả trong quan điểm, nhận thức và quản lý hành chính làm cho thị trường lao động được linh hoạt và thông thống. Hồn chỉnh hệ thống thông tin về thị trường lao động, phát huy hơn nữa vai trò của trung tâm giới thiệu việc làm. Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để các tố chức, doanh nghiệp đào tạo và sử dụng lao động có tay nghề. Tiếp tục hồn thiện và tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật liên quan đến lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam.

- Tạo mơi trường lao động bình đẳng giữa lao động trong nước và lao động nước ngồi thơng qua hệ thống pháp luật, các chính sách, quy định pháp luật liên quan đến sự phát triển của thị trường sức lao động.

- Phân tích cụ thể đối với từng nhóm đối tượng dựa trên đánh giá chính xác đóng góp cũng như ảnh hưởng của nhóm đối tượng đó, để có được những chính sách, giải pháp quản lý đối với mỗi nhóm. Đối với những nhóm lao động cần thu hút, cần xây dựng chính sách, chế độ đãi ngộ cụ thể và kế hoạch thu hút, sử dụng lao động hợp lý, hiệu quả. Đối với những nhóm lao động cần giám sát chặt chẽ cần đưa ra những biện pháp cụ thế đế đảm bảo quản lý đối tượng đó trong phạm vi cho phép, tránh những trường hợp lao động vượt ngoài tầm kiểm sốt. Đối với những đối tượng cịn lại cần đưa ra những quy định có tính răn đe, mạnh mẽ hơn và quyết liệt hơn.

- cần chú động đề nghị hợp tác với các quốc gia trong khu vực để thảo luận, học hỏi và chia sẻ kinh nghiệm lẫn nhau.

CHƯƠNG 2

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN củư 2.1 Câu hỏi nghiên cứu

Luận văn được thực hiện nhằm làm rõ các câu hỏi sau đây:9 9 9 9 J

Quản lý nhà nước về lao động nước ngoài trên địa bàn cấp tỉnh bao gồm những nội dung gì? Những yếu tố nào ảnh hưởng tới quản lý nhà nước về lao động nước ngồi của chính quyền cấp tỉnh?

Hiện trạng công tác quản lý nhà nước về lao động nước ngồi tại Hà Nội như thế nào? Có những thành tựu và tồn tại gì?

Những giải pháp nào để hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước về lao động tại Hà Nội đến năm 2025?

2.2. Quy trình thực hiện nghiên cứu

Quy trình tổ chức nghiên cứu được thực hiện theo 4 bước được mô tả như bảng sau:

Bảng 2.1. Qui trình thực hiện nghiên cứu

Bước 1: Nhân• diên vấn đề•

nghiên cứu

- Nghiên cứu tổng quan tài liệu, cơ sở lý luận liên quan đến quản lý người lao động nước ngồi, các tiêu chí cơ bản đánh giá hiệu quả sử dụng, quản lý lao động nước ngoài và các yếu tố

ảnh hưởng đến quản lý lao động nước ngoài.

- Nguồn dữ liệu phục vụ nghiên cứu bao gồm các cơng trình đã được cơng bố như luận văn, luận án, bài báo,...

Bước 2: Xây dựng phương

pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cúư tài liệu;

- Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến các chuyên gia, nhà quản lý đế xác định mục đích, yêu cầu, nội dung cùa vấn đề nghiên cứu.

- Phương pháp so sánh, tổng hợp và phân tích dữ liệu. Bước 3: phương

pháp thu thập và xử lý thông tin

- Các dữ liệu sau khi được thu thập sẽ được tác giả sàng sọc và đưa vào phân tích, trình bày chi tiết trong chương 3 của luận văn.

(Ngn: tông hợp cùa tác giả trong nghiên cứu này) Bước 4: Phân

tích, báo cáo kết quả nghiên cún

- Qua phân tích các dữ liệu thu thập được giúp đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước đối với lao động nước ngoài làm việc tại Hà Nội giai đoạn 2016-2020. Qua đó đề xuất một số giải pháp giúp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước đối với lao động nước ngoài trong giai đoạn 2021 - 2025.

2.3. Phương pháp thu thập dữ liệu

2.3.1 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

Việc thu thập dữ liệu sơ cấp là thu nhập những dữ liệu ban đầu, chưa được xử lý như các dữ liệu thu được thông qua khảo sát, những ghi chép cá nhân của tác giả trong quá trình nghiên cứu.

Thu thập dữ liệu sơ cấp bằng việc thông qua phương pháp phát phiếu điều tra khảo sát.

Mục tiêu điều tra: đánh giá các nội dung QLNN về lao động nước ngoài của thành phố Hà Nội.

Phương pháp chọn mẫu là phương pháp đích danh.

Đối tượng điều tra: 50 cán bộ, người sử dụng lao động nước ngoài gồm các đối tượng sau:

- 1 Đồng chí Phó chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội phụ trách quản lý nhà nước về lao động

- 27 đồng chí: Phó giám đốc sở lao động và thương binh xã hội, cùng các trưởng, phó phịng ban trực thuộc cùng các cán bộ công chức trực tiếp tham gia QLNN về lao động nước ngoài.

- 22 tổ chức, doanh nghiệp có sử dụng người lao động nước ngoài.

Tác giả sử dụng phương pháp phát phiếu điều tra là phương pháp gửi email, sau đó gọi điện trực tiếp cho đối tượng được khảo sát để đảm bảo sự phản hồi tốt nhất.

Nội dung điều tra tập trung đánh giá công tác QLNN về lao động nước ngồi về: Xây dựng kế hoạch, chính sách pháp luật về lao động nước ngoài; Triển khai kế hoạch, hoạt động quản lý lao động nước ngồi; Kiếm sốt đối với quản lý lao động

nươc ngoai.

Các nội dung này sử dụng thang đo định danh Likert 5 mức độ để đánh giá với quy ước như sau:

1: Rất không đồng ý 2: Khơng đồng ý

3: Bình thường 4: Đồng ý

5: Rất đồng ý

Sau khi phát ra 50 phiếu hởi qua hình thức gửi email trong tháng 5 năm 2021, tác giả thu về 48 phiếu hợp lệ. 48 phiếu này được tổng hợp và đưa vào xử lý dữ liệu phục vụ luận văn.• 1 • • •

Luận văn sử dụng cơng cụ phần mềm Excel để tính tốn cơ bản kết quả điều tra khảo sát thu được.

2.3.2 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp

Dữ liệu thứ cấp là dữ liệu được thu thập từ các nguồn như báo cáo thực trạng quản lý người lao động nước ngoài của các tỉnh nói chung và Hà Nội nói riêng trong các năm từ 2016-2020. Đây là nguồn thông tin có tính khả dụng cao, có giá trị, phục vụ trực tiếp cho quá trình nghiên cứu. Đầu tiên tác giả xác định các thông tin cần phải thu thập để phục vụ cho việc nghiên cứu, từ đó xem xét các tài liệu, văn bản nào thì có các thông tin này và các tài liệu này được lưu trữ ở đâu, cuối cùng tiếp cận các hồ sơ, văn bản này.

Thông qua các bài viết trên báo giấy, mạng Internet nghiên cứu, nhận định về phương pháp quản lý nhà nước đối với lao động nước ngồi nói chung chung và quản lý lao động nước ngoài tại Hà Nội nói riêng, tác giả đã rút ra các bài học kinh nghiệm trong việc quản lý lao động nước ngồi, từ đó đề ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hơn nữa.

Bên cạnh đó, tác giả cũng tìm kiếm thêm các dữ liệu từ sách chuyên khảo, giáo trình, luận án, luận văn, bài nghiên cứu có liên qua tới đề tài. Các dừ liệu này giúp tác giả đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu, tìm ra khoảng trống nghiên cứu và hình thành cơ sở lý luận của luận văn.

2.4 Phương pháp phân tích dữ liệu

2.4.1 Phương pháp thống kê mơ tả

Thống kê mô tả (Descriptive Statistics) là các phương pháp sử dụng để tóm tắt hoặc mơ tả một tập hợp dừ liệu, một mẫu nghiên cứu dưới dạng số hay biểu đồ trực quan.

Trong luận văn này, phương pháp này được sử dụng để thống kê thu thập số liệu về:

- số lượng người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam trong các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp FD1. Lao động nước ngoài sẽ được thống kê mơ tả theo các nhóm doanh nghiệp trên.

- Số lượng lao động nước ngoài làm việc tại Hà Nội, nhất là số lượng lao động nước ngoài là chuyên gia, học giả, lao động chất lượng cao.

- Phân nhóm các tiêu chí số phiếu chọn cho từng tiêu chí 1,2,3,4. Sau đó, tác giả tiến hành mô tả bằng phương pháp trung binh cộng.

Sau khi thu thập, các số liệu này được hệ thống hóa dưới dạng các bảng biểu. Theo đó, tác giả tiến hành phân nhóm các số liệu thu được theo các tiêu chí nhật định.

2.4.2 Phương pháp so sánh

Phương pháp so sánh được sử dụng để xác định xu hướng, mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tích:

- So sánh qua từng thời kỳ, số lượng người lao động vào Việt Nam nói chung và Tp. Hà Nội nói riêng, qua đó thấy ra sự thay đổi trong công tác quản lý người lao động nước ngoài.

- So sánh, đối chiếu với một số tỉnh, thành phố, địa phương có số lượng người lao động nước ngồi đơng đảo.

- So sánh sự thay đồi giữa các chính sách của Chính phủ, biện pháp đề ra của cơ quan quản lý qua từng thời kỳ.

2.4.3 Phương pháp phân tích - tồng họp

Sau khi có những số liệu, thông tin phù hợp, tác giả sẽ chia các tống thế của đổi tượng nghiên cứu thành những mặt cấu thành nhỏ, giản đơn hơn để phát hiện ra

thuộc tính của đơi tượng, bản chât của từng u tơ đó. Từ đó giúp ta nhìn nhận vân đề một cách đơn giản, mạch lạc. Tại đây, công tác quản lý lao động nước ngồi là một cơng tác quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sự thành cơng của các doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp có người lao động nước ngồi làm việc.

Từ những phân tích đó, tác giả sẽ tổng hợp lại để có cái nhìn tổng quát đối tượng nghiên cứu.

CHƯƠNG 3

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI HÀ NỘI

3.

Ỉ. Đặc điểm kinh tế - xã hội tác động đến quản lý nhà nước đối vói lao động nước ngoài làm việc tại Hà Nội và tình hình lao động nước ngoại• CT Ư • • • • • làm việc tại Thành phố Hà Nội

3.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội tác động đến quản lý nhà nước đối với lao động nước ngoài làm việc tại Hà Nội

Trong giai đoạn từ 2016-2020, Hà Nội tiếp tục duy tri sự phát triển toàn diện về kinh tế - xã hội, tạo lập cơ sở vững chắc để bước vào giai đoạn phát triển mới ở tầm cao hơn.

- Kinh tế tăng trưởng cao

Kinh tế của Hà Nội liên tục tăng trưởng dương và đạt mức khá trong giai đoạn 2015-2020; tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) của thành phổ ước tăng 7,39%, đạt mục tiêu đề ra (từ 7,3% đến 7,8%), cao hơn giai đoạn 2010-2015 (6,93%). Năm 2020, quy mô GRDP của Hà Nội ước đạt 1,06 triệu tỷ đồng, tương đương 45 tỷ USD; GRDP bình quân đầu người ước đạt 5.420 ƯSD/người/năm, tăng

I, 5 lần so với năm 2015, gấp 1,8 lần bình quân cả nước.

Cơ cấu kinh tế chuyến dịch tích cực, theo hướng hiện đại, tỷ trọng khu vực cồng nghiệp và dịch vụ tăng mạnh; khu vực nơng nghiệp giảm cịn 2,09%. Tăng trưởng khu vực dịch vụ bình quân đạt 7,12%/năm. Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu năm 2020 ước đạt 48,47 tỷ USD, tăng 1,34 lần so với năm 2015. Hoạt động của các tố chức tín dụng đạt kết quả tích cực, vốn huy động liên tục tăng, bảo đảm đáp ứng nhu cầu hoạt động sản xuất, kinh doanh. Năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế Thủ đô được cải thiện rõ rệt. Chỉ số Năng lực cạnh tranh• • • • • • cấp tỉnh (PCI) năm 2019 của thành phố tăng 15 bậc, lên vị trí thứ 9 cả nước.

Bằng những giải pháp quyết liệt, thu ngân sách nhà nước trên địa bàn giai đoạn 2016-2020 liên tục tăng và vượt dự toán, ước đạt gần 1.200.000 tỷ đồng, tăng

II, 1%/ năm, gấp 1,64 lần giai đoạn 2011-2015. Đáng chú ý, tổng vốn đầu tư phát

triển toàn xã hội giai đoạn 2016-2020 ước đạt 1,74 triệu tỷ đồng, gấp 1,65 lần giai đoạn trước, bằng 39,2% GRDP, đạt mục tiêu đề ra. vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) năm 2019 đạt 8,67 tỷ USD, cao nhất sau hơn 30 năm mờ cửa và hội nhập, là năm thứ hai liên tiếp Hà Nội dẫn đầu cả nước. Mặc dù chỉ chiếm 1% về diện tích, 8,5% về dân số nhưng Hà Nội đóng góp trên 16% tổng sản phẩm nội địa (GDP), 18,5% thu ngân sách, 20% thu nội địa và 8,6% tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu của cả nước.

- Xã hội ổn định và phát triển mọi mặt• • 1 • •

Thành phố tiếp tục quan tâm phát triển đồng bộ, hiện đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị, nhất là hệ thống đường vành đai, trục hướng tâm, cầu đường bộ, gắn với nâng cao năng lực vận tải hành khách công cộng và hạ tầng xã hội. Bên cạnh đó, thành phố đấy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng các khu đô thị mới, khu nhà ở theo hướng đồng bộ, văn minh, hiện đại, làm thay đổi diện mạo kiến trúc Thủ đô; từng bước phát triển vùng đô thị khu vực hai bên tuyến đường Nhật Tân - Nội Bài. Đến nay, Hà Nội đã đạt diện tích nhà ở bình qn 27,25m2/người, vượt mục tiêu đề ra. Tỷ lệ đơ thị hóa của thành phố đạt 49,2%. Hà Nội đã hoàn thành trồng mới 1 triệu cây xanh trước 2 năm và đang trồng thêm 600 nghìn cây xanh.

Diện mạo nơng thơn thay đổi rõ nét. ến cuối năm 2020, tồn thành phố có 10 huyện và 371 xã đạt chuẩn nông thôn mới, đạt tỷ lệ 96,1%, hoàn thành trước thời hạn 2 năm mục tiêu đề ra, là địa phương có số xã đạt chuẩn nông thôn mới cao nhất cả nước. Thu nhập bình qn đầu người khu vực nơng thơn ước đạt 55 triệu đồng, gấp 1,36 lần so với năm 2016.

Đối với lĩnh vực văn hóa - xã hội, giáo dục - đào tạo, y tế, khoa học - công nghệ, Hà Nội tiếp tục quan tâm, chú trọng đầu tư và đạt được nhiều kết quả quan trọng. Các giá trị văn hóa truyền thống nghìn năm văn hiến được gìn giữ và phát huy. Thủ đơ tiếp tục dẫn đầu cả nước nhiều chỉ tiêu về văn hóa, giáo dục - đào tạo, thể dục, thể thao, nhất là thể thao thành tích cao.

Đến nay, tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế của thành phố đạt 90,1%. Trong nhiệm kỳ 2015-2020, Hà Nội đã xây dựng 10.000 nhà ở cho người có cơng; hỗ trợ xây dựng, sửa chữa 7.565 nhà ở cho hộ nghèo. Hà Nội cũng đã hoàn thành mục tiêu

giảm nghèo trước 2 năm, đên nay cơ bản khơng cịn hộ nghèo theo chuân nghèo đa chiều.

3.1.2. Tình hình lao động nước ngồi làm việc tại Hà Nội

3.1.2.1 Tình hĩnh chung của cả nước

Trong bối cảnh tồn cầu hóa tiếp tục là xu hướng trong thời gian tới, bên cạnh nhưng nguy cơ từ cạnh tranh chiến lược giữa các nước, đặc biệt là Mỹ và Trung Quốc, Việt Nam đang trờ thành một điểm sáng trong bức tranh kinh tế toàn cầu, thu hút nhiều chuyên gia về làm việc.

Tính đến thời điểm hiện nay, cả nước có 93.425 lao động nước ngoài đang làm việc tại Việt Nam. Đáng chú ý, số lượng kỹ sư đang giảm trong khi số lượng chuyên gia đang tăng lên nhờ sự mờ rộng của các công ty đa quốc gia.Theo quy định của pháp luật Việt Nam, Việt Nam cho phép tuyển dụng lao động nước ngoài

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với lao động nước ngoài làm việc tại hà nội (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)