Đánh giá thang đo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên trong các doanh nghiệp nhà nước tại TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 46)

CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4. Đánh giá thang đo

Đánh giá bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha

Thang đo sẽ được đánh giá độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach Alpha nhằm tìm ra những mục câu hỏi cần giữ lại và những mục câu hỏi cần bỏ đi trong các mục

đưa vào kiểm tra (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) hay nói cách khác là giúp loại đi những biến quan sát và thang đo không phù hợp. Các biến quan sát có hệ sớ tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và thang đo được chọn khi hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên (Nunnally

& Bernsteri, 1994; Slater, 1995).

Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi hệ số Cronbach Alpha từ 0.8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường tốt, từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng được. Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach Alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang đo lường là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bới cảnh nghiên cứu (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Phân tích nhân tớ được sử dụng chủ yếu để đánh giá giá trị hội tụ và giá trị phân biệt. Một số các chỉ sớ quan trọng trong phân tích nhân tớ EFA bao gờm:

(1) Chỉ sớ KMO (Kaiser-Meyer-Olkin measure of sampling adequacy): là chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tớ. Trị sớ của KMO lớn (giữa 0.5 và 1) là điều kiện đủ để cho thấy phân tích nhân tớ là phù hợp. Nếu chỉ số KMO nhỏ hơn 0.5 thì phân tích nhân tớ có khả năng khơng thích hợp với các dữ liệu. Kiểm định Bartlett’s xem xét giả thuyết về độ tương quan giữa các biến quan sát bằng không trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa (Sig <0.05) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể. (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)

(2) Hệ số tải nhân tố (factor loadings): là hệ số tương quan đơn giữa các biến và các nhân tố, hệ số này lớn hơn 0,5 (Hair & ctg,1998). Factorloadings là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA (ensuring practical significance). Factorloadings > 0.3 được xem là mức tối thiểu; > 0.4 được xem là quan trọng và >=0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn.

Chênh lệch trọng số < 0.30 là giá trị thường được các nhà nghiên cứu chấp nhận, nhưng cân nhắc giá trị nội dung trước khi loại bỏ (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

(3) Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích lớn hơn 50% (Gerbing & Anderson, 1988). Phương pháp trích “Principal Component Analysis” với phép

quay “Varimax” được sử dụng trong phân tích nhân tớ thang đo các thành phần. (4) Thứ tư, hệ số Eigenvalue (đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi

mỗi nhân tố) lớn hơn 1. Chỉ có những nhân tớ nào có hệ sớ Eigenvalue lớn hơn 1 mới được giữ lại trong mơ hình phân tích. Nếu nhỏ hơn 1 sẽ khơng có tác dụng tóm tắt thơng tin tớt.

3.5. Kiểm định sự phù hợp mơ hình

Các thang đo được đánh giá đạt yêu cầu được đưa vào phân tích tương quan, và phân tích hời quy để kiểm định các giả thuyết.

Vì các biến được đo bằng thang đo khoảng, nên tác giả sử dụng phân tích tương quan Pearson để xác định các mới quan hệ có ý nghĩa thớng kê giữa động lực làm việc chung với các biến tạo động lực trước khi tiến hành phân tích hời quy.

Tiếp theo, tiến hành phân tích hời quy tuyến tính đa biến bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất thông thường (Ordinal Least Squares – OLS) nhằm kiểm định mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập.

Phương pháp lựa chọn biến Enter được tiến hành. Do mơ hình có nhiều biến độc lập nên hệ số xác định R2

điều chỉnh dùng để xác định độ phù hợp của mơ hình. Ći cùng, nhằm đảm bảo độ tin cậy của phương trình hời quy được xây dựng là phù hợp, các dị tìm sự vi phạm của giả định cần thiết trong hời quy tuyến tính cũng được thực hiện. Các giả định được kiểm định trong phần này gồm liên hệ tuyến tính (dùng biểu đờ phân tán Scatterplot), phương sai của phần dư không đổi (dùng hệ số tương quan hạng Spearman), phân phối chuẩn của phần dư (dùng Histogram và P-P plot), tính độc lập của phần dư (dùng đại lượng thống kê Durbin-Watson), hiện tượng đa cộng tuyến (tính độ chấp nhận Tolerance và hệ sớ phóng đại phương sai VIF).

Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến bằng hệ sớ phóng đại phương sai VIF (Variance Inflaction Factor) với yêu cầu VIF ≤ 10 (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

Kiểm tra mối quan hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập, và hiện tượng phương sai thay đổi bằng các xem xét mối quan hệ giữa phần dư và giá trị quy về hời quy của biến phụ thuộc (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

(β – standardized coefficient và Sig < 0.05), biến độc lập nào có trọng sớ β càng lớn có nghĩa là biến đó có tác động mạnh vào biến phụ thuộc (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

Tóm tắt chƣơng 3

Trong chương này, dựa trên hai giai đoạn nghiên cứu sơ bộ và chính thức, tác giả đã đưa ra được quy trình nghiên cứu, các biến quan sát mã hóa trong 8 thành phần của thang đo về động lực. Dựa trên yêu cầu kích thước mẫu nghiên cứu của Hair & cộng sự (1998); Tabachnick & Fidell (1996), tác giả chọn được kích thước mẫu đảm bảo lớn hơn số lượng tối thiểu của nghiên cứu là 205 mẫu. Đồng thời đưa ra phương pháp phân tích dữ liệu, thông qua hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố EFA để kiểm định thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên và thang đo mức độ tạo động lực chung được đánh giá độ tin cậy.

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Chương này sẽ trình bày các kết quả điều tra, khảo sát và thu thập dữ liệu được từ nhân viên làm việc tại các doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn Tp.HCM. Dựa trên 08 yếu tố đã được thực hiện qua các bước nghiên cứu định tính, định lượng theo quy trình. Cấu trúc chương bao gờm: (1) Mơ tả dữ liệu thu thập, (2) Đánh giá độ tin cậy thang đo, (3) Phân tích nhân tớ và hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu, (4) Phân tích hời quy đa biến, (5) Kiểm định các giả thuyết của mơ hình.

4.1. Mô tả mẫu nghiên cứu

Mẫu trong nghiên cứu được chọn theo phương pháp thuận tiện, kích thước mẫu n = 247. Sau khi khảo sát, tác giả tập hợp bảng câu hỏi, xem xét và loại bỏ những bảng không đạt yêu cầu. Bước tiếp theo là mã hóa dữ liệu, nhập liệu và làm sạch dữ liệu bằng phần mềm SPSS 20.0. Phân loại 247 người được khảo sát theo thành phần giới tính, tuổi tác, trình độ học vấn, thời gian cơng tác, và mức thu nhập trước khi được đưa vào xử lý. Thông tin thống kê thu thập được như sau:

Bảng 4.1. Bảng mô tả mẫu Diễn giải Tần số Tỷ lệ Tỷ lệ % hợp lệ % Lũy kế 1. Giới tính Nam 112 45.3 45.3 45.3 Nữ 135 54.7 54.7 100.0 Total 247 100.0 100.0 2. Độ tuổi Dưới 30 tuổi 102 41.3 41.3 41.3 30 - 55 tuổi 141 57.1 57.1 98.4 Trên 55 tuổi 4 1.6 1.6 100.0 Total 247 100.0 100.0 3. Trình độ học vấn Đại học, cao đẳng 202 81.8 81.8 81.8 Trên đại học 28 11.3 11.3 93.1 Trung học chuyên nghiệp trở xuống 17 6.9 6.9 100.0 Total 247 100.0 100.0 4. Thời gian làm việc 3 - 5 năm 100 40.5 40.5 40.5 Dưới 3 năm 84 34.0 34.0 74.0 Trên 5 năm 63 25.5 25.5 100.0 Total 247 100.0 100.0 5. Mức thu nhập 5-10 triệu 152 61.5 61.5 61.5 Dưới 5 triệu 59 23.9 23.9 85.4 Trên 10 triệu 36 14.6 14.6 100.0 Total 247 100.0 100.0

Kết quả cho thấy:

- Về giới tính: tỷ lệ nam chiếm 45.3% và nữ chiếm 54.7%;

- Về độ tuổi: độ tuổi từ 30-55 chiếm tỷ lệ cao nhất 57.1%, kế tiếp là độ tuổi dưới 30 chiếm tỷ lệ 41.3%, và nhóm tuổi trên 55 chiếm tỷ lệ thấp nhất, 1.6%. Kết quả trên phù hợp vì độ tuổi nhân viên trung bình từ 30 đến 55 tuổi.

- Về trình độ học vấn: tỷ lệ nhân viên có trình độ đại học, cao đẳng chiếm 81.8%, sau đại học chiếm 21% và 6.9% có trình độ từ trung cấp trở xuống. Tỷ lệ này là phù hợp, vì trình độ học vấn của nhân viên được nâng lên, tỷ lệ nhân viên tốt nghiệp đại học và cao đẳng ngày càng cao.

- Về thời gian làm việc: Kết quả cho thấy sớ người có thời gian làm việc dưới 3 năm chiếm 34.0%, từ 3-5 năm chiếm 40.5% và trên 5 năm chiếm 25.5%. Phần lớnn nhân viên có thời gian làm việc dưới 5 năm, chiếm 74.5%, điều này cho thấy xu hướng trẻ hóa ng̀n nhân lực ngày càng được thể hiện rõ.

- Về thu nhập: Kết quả khảo sát cho thấy có nhân viên có mức thu nhập từ 5-10 triệu/tháng đạt 61.5 %, nhân viên có thu nhập dưới 5 triệu/tháng chiếm 23.9 % và nhóm nhân viên có thu nhập trên 10 triệu đờng/tháng chiếm 14.6 %. Điều đó cho thấy mức thu nhập bình quân 5-10 triệu/tháng là phù hợp với thực tế hiện nay.

4.2. Kết quả kiểm định thang đo

4.2.1. Kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha

a) Kiểm định thang đo Cronbach Alpha thang đo sơ bộ (50 mẫu)

Kết quả phân tích hệ sớ Cronbach Anlpha thang đo sơ bộ trình bày ở Bảng 4.2 cho thấy, có 04 biến quan sát có hệ sớ tương quan biến tổng < 0.3, cụ thể: tn2 và tn1 (thuộc "Thu nhập và phúc lợi") có hệ sớ tương quan biến tổng là 0.18, 0.224, th6 (thuộc "Thương hiệu và văn hóa cơng ty") có giá trị 0.14, cs1 (thuộc "Chính sách khen thưởng cơng nhận") có giá trị 0.15, tác giả loại bỏ các biến này trên cơ sở có xem xét giá trị nội dung của thang đo. Kết quả cịn 08 yếu tớ với 35 biến quan sát và 06 biến quan sát đo lường mức yếu tố tạo động lực chung đạt yêu cầu. Hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát dao động từ 0.355 đến 0.887 (>0.3), hệ số Cronbach Alpha của thang đo dao động từ 0.684 đến 0.907 (>0.6).

thực hiện hiệu chỉnh thang đo lần hai, xây dựng thang đo chính thức phục vụ cho nghiên cứu định lượng chính thức.

Chi tiết kiểm định Cronbach Alpha thang đo sơ bộ được trình bày ở Phụ lục D1.

Bảng 4.2. Kết quả kiểm định Cronbach Alpha thang đo sơ bộ (50 mẫu)

TT hóa Tiêu chí Trung bình thang đo nếu loại biến Phƣơng sai thang đo nếu loại biến Tƣơng quan biến tổng Hệ số CrA nếu loại biến Công việc thú vị (04 biến quan sát) Hệ số CrA: 0.862

1 tv1 Công việc của anh/chị rất thú vị 10.42 6.902 0.753 0.812 2 tv2 Công việc phù hợp với tính cách, năng lực của anh/chị 10.14 6.245 0.728 0.817 3 tv3 Sự phân công công việc trong công ty hợp lý 10.42 6.453 0.716 0.821 4 tv4 Anh/chị luôn được khuyến khích để nâng cao hiệu quả

công việc 10.18 6.436 0.658 0.848

Thu nhập và phúc lợi (06 biến quan sát) Hệ số CrA: 0.684

5 tn3 Tiền lương tương xứng với kết quả thực hiện công việc

của anh/chị 10.52 8.418 0.505 0.608

6 tn4 Tiền lương được công ty trả công bằng, hợp lý 10.64 8.194 0.451 0.630 7 tn5 Chính sách phúc lợi của công ty đầy đủ, thể hiện sự

quan tâm đến nhân viên 9.62 6.893 0.355 0.737

8 tn6 Anh chị hài lòng với chế độ phúc lợi công ty 10.08 7.136 0.649 0.507

Cơ hội đào tạo và thăng tiến (05 biến quan sát) Hệ số CrA: 0.836

9 ch1 Công ty tạo nhiều cơ hội cho anh/chị trong học tập, đào tạo 12.38 10.200 0.718 0.779 10 ch2 Anh chị luôn được khuyến khích nâng cao trình độ

chun mơn nghiệp vụ 12.20 10.163 0.735 0.774

11 ch3 Anh/chị có nhiều cơ hội thăng tiến trong cơng ty 12.98 11.530 0.711 0.788 12 ch4 Anh/chị tham gia nhiều khóa đào tạo về chính trị 12.92 13.218 0.362 0.869 13 ch5 Chính sách thăng tiến của công ty công bằng 12.96 10.366 0.689 0.788

Lãnh đạo (04 biến quan sát) Hệ số CrA: 0.910

14 ld1 Anh/chị được lãnh đạo tin cậy và tôn trọng trong công việc 11.56 7.598 0.782 0.890 15 ld2 Anh/chị có thể trao đổi bất kỳ vần đề gì với lãnh đạo

của mình 11.36 7.419 0.832 0.873

16 ld3 Anh/chị luôn nhận được sự giúp đỡ, chỉ dẫn của lãnh

đạo khi cần thiết 11.36 6.684 0.887 0.850

17 ld4 Lãnh đạo bảo vệ quyền lợi hợp lý cho anh/chị 11.56 7.149 0.707 0.920

Công việc ổn định (06 biến quan sát) Hệ số CrA: 0.761

18 od1 Anh/chị cảm thấy công việc hiện tại rất ổn định 16.68 13.528 0.394 0.754 19 od2 Cơng việc của anh/chị khơng có nhiều áp lực 17.30 13.765 0.379 0.757 20 od3 Nếu công ty cơ cấu lại, anh/chị vẫn được bớ trí một

cơng việc nào đó 16.78 12.338 0.661 0.687

21 od4 Trường hợp anh/chị vi phạm kỷ luật, thay vì sa thải,

b) Kiểm định Cronbach Alpha thang đo chính thức (247 mẫu)

Kết quả kiểm định thang đo bằng hệ sớ Cronbach Alpha đới với 247 mẫu được trình bày ở Bảng 4.3 cho thấy, có 03 biến quan sát có hệ sớ tương quan biến tổng thấp hơn 0.3, cụ thể:

Biến od2 (thuộc "Công việc ổn định") có hệ sớ tương quan biến tổng là 0.295 và biến th4, th5 (thuộc "Thương hiệu và văn hóa cơng ty") có giá trị 0.239, 0.257. Tác giả đã thực hiện loại 03 biến này trên cơ sở xem xét giá trị nội dung. Kết quả còn lại 32 biến quan sát và 06 biến quan sát đo lường biến phụ thuộc có hệ sớ tương quan biến tổng >0.3 và hệ số Cronbach Alpha của thang đo >0.6. Hệ số tương quan biến

22 od5 Nếu vị trí cơng việc hiện tại của anh/chị khơng cịn cần thiết cho công ty, anh/chị sẽ được phân công làm công việc khác 16.84 12.709 0.580 0.707 23 od6 Nhìn chung, anh/chị khơng lo lắng mình sẽ bị mất việc

tại cơng ty 16.74 12.237 0.556 0.711

Thƣơng hiệu và văn hóa cơng ty (06 biến quan sát) Hệ số CrA: 0.796

24 th1 Anh/chị tự hào về thương hiệu công ty 16.74 12.727 0.476 0.647 25 th2 Công ty luôn tạo ra sản phẩm/dịch vụ có chất lượng cao 16.92 11.463 0.652 0.591 26 th3 Cơng ty có chiến lược phát triển rõ ràng, bền vững 16.98 11.000 0.675 0.578 27 th4 Trong công ty, mọi người ngại đụng chạm trong việc

phê bình 17.18 11.579 0.529 0.625

28 th5 Trong công ty, mọi người ngại thay đổi, đổi mới 17.30 11.969 0.403 0.668

Đồng nghiệp (03 biến quan sát) Hệ số CrA: 0.907

29 dn1 Đồng nghiệp của anh/chị cởi mở, thân thiện 7.04 3.223 0.838 0.848 30 dn2 Đồng nghiệp của anh/chị phối hợp làm việc tốt với nhau 7.32 3.324 0.850 0.840 31 dn3 Đồng nghiệp thường sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm,

giúp đỡ lẫn nhau 7.32 3.324 0.762 0.914

Chính sách khen thƣởng và công nhận (05 biến quan sát) Hệ số CrA: 0.842

32 cs2 Chính sách khen thưởng kịp thời, rõ ràng, công bằng,

công khai 12.92 6.320 0.484 0.597

33 cs3 Mức khen thưởng kích thích anh/chị cố gắng hơn trong

công việc 12.84 6.219 0.572 0.560

34 cs4 Lãnh đạo đánh giá đúng năng lực của anh/chị 12.84 6.260 0.638 0.539 35 cs5 Mọi người ghi nhận đóng góp của anh/chị vào sự phát

triển của công ty 12.94 6.098 0.728 0.505

Thang đo các yếu tố động lực chung (06 biến quan sát) Hệ số CrA: 0.892

36 dl1 Công ty truyền được cảm hứng cho anh/chị trong công việc 17.82 11.538 0.662 0.883 37 dl2 Anh/chị tự nguyện nâng cao kỹ năng để làm việc tốt hơn 16.94 11.772 0.718 0.872 38 dl3 Anh/chị sẵn sàng hy sinh quyền lợi cá nhân để hồn

thành cơng việc 17.12 11.944 0.652 0.883

39 dl4 Anh/chị thường làm việc với tâm trạng tốt nhất 17.42 11.677 0.715 0.873 40 dl5 Anh/chị luôn cảm thấy hứng thú khi làm công việc hiện tại 17.60 11.347 0.789 0.861 41 dl6 Anh/chị thấy có động lực trong công việc 17.50 11.847 0.749 0.868

tổng dao động từ 0.372 đến 0.831 (>0.3), và hệ số Cronbach Alpha các thang đo dao động từ 0.704 đến 0.888 (>0.6). Như vậy, có thể kết luận các thang đo đạt yêu cầu về độ tin cậy, 32 biến quan sát đạt yêu cầu sẽ được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA nhằm kiểm định giá trị thang đo (giá trị hội tụ và phân biệt).

Chi tiết kiểm định Cronbach Alpha thang đo chính thức trình bày ở Phụ lục D2.

Bảng 4.3. Kết quả kiểm định Cronbach Alpha của thang đo chính thức

Stt Mã hóa biến

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên trong các doanh nghiệp nhà nước tại TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)