Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên trong các doanh nghiệp nhà nước tại TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 60)

CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.4. Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh

Sau khi kiểm định thang đo và phân tích nhân tớ (EFA), mơ hình nghiên cứu đã có sự thay đổi so với đề xuất ban đầu. Kết quả phân tích nhân tớ cho thấy, có sự hội tụ các biến từ thành phần khác nhau kết hợp thành một thành phần mới được nêu chi tiết ở trên. Do vậy, mơ hình lý thuyết phải được điều chỉnh cho phù hợp để đảm bảo việc kiểm định mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu tiếp theo.

(+) (+) (+) (+) (+) (+) Hình 4.1. Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh

Điều chỉnh các giả thuyết nghiên cứu:

Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh ứng với 06 giả thuyết được đặt ra như sau:

Giả thuyết H1': Lãnh đạo quan tâm tạo điều kiện phát triển ảnh hưởng dương đến động lực làm việc.

Lãnh đạo quan tâm tạo điều kiện phát triển

Thương hiệu công ty Chính sách khen thưởng

và công nhận

ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC

Đồng nghiệp

Công việc ổn định Thu nhập và phúc lợi

Giả thuyết H2': Đồng nghiệp ảnh hưởng dương đến động lực làm việc.

Giả thuyết H3': Thương hiệu công ty ảnh hưởng dương đến động lực làm việc. Giả thuyết H4': Chính sách khen thưởng và công nhận ảnh hưởng dương đến động lực làm việc.

Giả thuyết H5': Thu nhập phúc lợi ảnh hưởng dương đến động lực làm việc. Giả thuyết H6': Công việc ổn định ảnh hưởng dương đến động lực làm việc.

4.5. Kiểm định sự phù hợp của thang đo

Dựa trên mơ hình nghiên cứu điều chỉnh, tác giả tiến hành kiểm định lại sự phù hợp của thang đo bằng hệ số Cronbach's Alpha, kết quả kiểm định như sau:

Bảng 4.7: Kiểm định sự phù hợp thang đo của mơ hình hiệu chỉnh

Biến

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Hệ số Cronbach Alpha nếu loại

biến

Hệ số Cronbach

Alpha 1. Thang đo “Lãnh đạo quan tâm tạo điều kiện phát triển”

ld1 21.53 19.738 0.683 0.891 0.901 ld2 21.52 18.560 0.752 0.882 ld3 21.49 18.202 0.800 0.877 ld4 21.60 19.078 0.675 0.891 ch1 21.74 18.162 0.696 0.889 ch2 21.63 18.299 0.690 0.889 tv4 21.66 18.405 0.690 0.889

2. Thang đo “Đồng nghiệp”

dn1 7.35 2.871 0.732 0.884

0.888

dn2 7.47 2.600 0.831 0.798

dn3 7.46 2.574 0.787 0.838

3. Thang đo “Thƣơng hiệu công ty”

th1 7.28 2.883 0.716 0.855

0.872

th2 7.46 2.713 0.807 0.771

th3 7.49 2.893 0.743 0.830

4. Thang đo “Chính sách khen thƣởng cơng nhận”

cs1 10.15 4.594 0.515 0.806

0.801

cs2 9.96 4.547 0.605 0.755

cs3 9.98 4.691 0.665 0.730

cs4 10.00 4.459 0.694 0.713

5. Thang đo “Thu nhập và phúc lợi”

tn3 7.30 2.942 0.466 0.804

0.754

tn4 6.62 2.691 0.638 0.611

tn5 6.84 2.535 0.658 0.583

od4 9.81 5.542 0.464 0.629

0.689

od5 10.06 4.971 0.495 0.608

od6 9.77 5.024 0.574 0.559

od7 9.91 5.577 0.367 0.691

7. Thang đo “Động lực chung”

dl1 17.93 8.523 0.611 0.824 0.845 dl2 17.32 9.493 0.503 0.842 dl3 17.51 8.722 0.584 0.829 dl4 17.77 8.652 0.642 0.817 dl5 17.77 8.469 0.724 0.801 dl6 17.70 8.512 0.701 0.806

Kết quả kiểm định Cronbach's Alpha cho thấy, tất cả các thang đo đều đạt độ tin cậy cho phép.

4.6. Kiểm định sự phù hợp của mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết

Sau khi thực hiện phân tích nhân tớ (EFA), có 06 nhân tớ được đưa vào kiểm định mơ hình. Giá trị của từng nhân tớ là giá trị trung bình của các biến quan sát thành phần thuộc nhân tớ đó.

Phân tích tương quan (Pearson) được sử dụng để xem xét sự phù hợp của mô hình khi đưa các thành phần vào mơ hình hời quy. Kết quả của phân tích hời quy sẽ được sử dụng để kiểm định các giả thuyết từ H1’ đến H6’.

4.7. Phân tích tƣơng quan

Trước khi tiến hành phân tích hời quy, tác giả sử dụng hệ sớ tương quan Pearson để lượng hóa mức độ chặt chẽ của mới liên hệ tuyến tính giữa hai biến định lượng. Trong phân tích tương quan Pearson, khơng có sự phân biệt giữa biến độc lập và biến phụ thuộc mà tất cả các biến đều được xem xét như nhau. Tuy nhiên, nếu các biến có tương quan chặt thì phải lưu ý đến vấn đề đa cộng tuyến sau khi phân tích hời quy. (Chi tiết kết quả tương quan được trình bày tại Phụ lục F)

Bảng 4.8: Kết quả phân tích tƣơng quan Lãnh đạo quan tâm tạo điều kiện phát triển Đồng nghiệp Thƣơng hiệu cơng ty Chính sách khen thƣởng công nhận Thu nhập và phúc lợi Công việc ổn định Động lực làm việc chung Tƣơng quan Pearson Lãnh đạo quan tâm tạo điều kiện phát triển 1 Đồng nghiệp .419** 1 Thương hiệu công ty .559 ** .399** 1 Chính sách khen thưởng công nhận .549** .498** .498** 1 Thu nhập và phúc lợi .568 ** .257** .507** .475** 1 Công việc ổn định .276** .186** .267** .230** .162** 1 Động lực làm việc chung .614 ** .514** .513** 680** .459** .323** 1 Xem xét ma trận tương quan giữa các biến (Bảng 4.5), nhân tố động lực làm việc có sự tương quan tuyến tính với 06 biến độc lập bao gồm: “Lãnh đạo quan tâm tạo điều kiện phát triển”; “Đồng nghiệp”; “Thương hiệu công ty”; “Chính sách khen thưởng và công nhận”; “Thu nhập và phúc lợi”; “Công việc ổn định” và giữa các biến độc lập cũng có tương quan với nhau. Đờng thời tất cả đều có ý nghĩa thớng kê (p≤0.05). Do sự tương quan chặt chẽ của các biến này nên cần thiết kiểm định đa cộng tuyến. Phân tích hời quy được sử dụng nhằm kiểm định các giả thuyết đưa ra.

4.8. Phân tích hồi quy

Ở phần trên, tác giả đã chứng minh có sự tương quan giữa các thành phần với nhau. Tiếp theo, để biết được trọng số của từng thành phần ảnh hưởng lên động lực làm việc của nhân viên, tác giả tiến hành bước phân tích hời quy.

Phân tích hời quy thực hiện với 06 biến độc lập bao gồm: (1) Lãnh đạo quan tâm tạo điều kiện phát triển; (2) Đờng nghiệp; (3) Thương hiệu cơng ty; (4) Chính sách khen thưởng và công nhận; (5) Thu nhập và phúc lợi; (6) Công việc ổn định.

Để tiến hành phân tích hời quy cũng như đưa ra kết luận từ phương trình hời quy đạt được độ tin cậy, cần kiểm định các giả định cần thiết và chuẩn đoán về sự vi

phạm các giả định đó. Tác giả đã tiến hành kiểm tra các giả định, kết quả cho thấy hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến khơng đáng kể (hệ sớ phóng đại phương sai VIF tương ứng các biến độc lập nằm trong khoảng 1.112 - 1.974 (nhỏ hơn 10), các phần dư có phân phới chuẩn và khơng có hiện tượng tương quan giữa các phần dư, khơng có sự vi phạm về các giả định.

Với giả thuyết ban đầu cho mơ hình lý thuyết, phương trình hời quy có dạng:

Y = B0 + B1* X1+ B2* X2+ B3* X3+ B4*X4+ B5*X5 + B6*X6

Trong đó:

- Y là giá trị Động lực làm việc chung.

- X1, B1 là giá trị và hệ số hồi quy của thành phần Lãnh đạo quan tâm tạo điều kiện phát triển.

- X2, B2 là giá trị và hệ số hồi quy của thành phần Đồng nghiệp.

- X3, B3 là giá trị và hệ số hồi quy của thành phần Thương hiệu công ty.

- X4, B4 là giá trị và hệ số hồi quy của thành phần Chính sách khen thưởng và công nhận.

- X5, B5 là giá trị và hệ số hồi quy của thành phần Thu nhập và phúc lợi - X6, B6 là giá trị và hệ số hồi quy của thành phần Công việc ổn định. - B0 hệ số hồi quy

Tiếp theo, tác giả tiến hành kiểm định mơ hình lý thuyết với phương pháp đưa vào một lượt (Enter), theo phương pháp này 06 biến độc lập và 01 biến phụ thuộc sẽ được đưa vào mơ hình cùng một lúc. Kết quả hời quy tuyến tính bội cho thấy mơ hình có hệ sớ xác định R2 (coefficient of determination) là 0.585 và R2 điều chỉnh (adjusted R square) là 0.575. Như vậy mơ hình giải thích được 57.5% ảnh hưởng của các yếu tố lên động lực của nhân viên. Cụ thể như sau:

Bảng 4.9: Hệ số xác định sự phù hợp của mơ hình Model Summaryb Bước (Model) R Hệ số xác định R2 (R Square) Hệ số R2 điều chỉnh (Adjusted R Square)

Sai số chuẩn của ước lượng (Std. Error of

the Estimate)

Hệ số Durbin-Watson

1 0.765a 0.585 0.575 0.37955 1.957

a. Predictors: (Constant), Ondinh, Thunhap, Dongnghiep, Thuonghieu, Chinhsach, Lanhdao. b. Dependent Variable: Dongluc

Bảng 4.10. ANOVAb ANOVAa Bước (Model) Tổng các độ lệch bình phương (Sum of Squares) df

Giá trị trung bình các độ lệch bình phương (Mean Square) Kiểm định (F) Mức ý nghĩa (Sig.) 1 Regression 48.739 6 8.123 56.388 .000b Residual 34.574 240 0.144 Total 83.313 246

a. Dependent Variable: DONGLUC

b. Predictors: (Constant), Ondinh, Thunhap, Dongnghiep, Thuonghieu, Chinhsach, Lanhdao.

Hệ số Beta dùng để đánh giá mức độ quan trọng của các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên. Hệ sớ Beta của nhân tớ nào càng cao thì nhân tớ đó ảnh hưởng đến động lực làm việc càng lớn.

Bảng 4.11. Kết quả phân tích hồi quy của mơ hình

Bƣớc Hệ số chƣa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa t Mức ý nghĩa (Sig.) Thống kê đa cộng tuyến Beta Std. error Độ chấp nhận của biến Hệ số phóng đại phƣơng sai (VIF) 1 (Constant) 0.710 0.168 4.233 0.000 Lanhdao 0.194 0.048 0.237 4.063 0.000 0.507 1.974 Dongnghiep 0.118 0.036 0.161 3.248 0.001 0.701 1.426 Thuonghieu 0.051 0.039 0.071 1.304 0.194 0.580 1.725 Chinhsach 0.326 0.047 0.387 6.960 0.000 0.559 1.789 Thunhap 0.033 0.040 0.045 .829 0.408 0.599 1.670 Ondinh 0.089 0.035 0.112 2.553 0.011 0.899 1.112 Với kết quả được trình bày ở Bảng 4.10, ta thấy yếu tố "Thu nhập phúc lợi" có hệ sớ Sig > 0.05, có nghĩa là yếu tớ này khơng có ý nghĩa thớng kê nên bị loại ra khỏi mơ hình.

Quan sát hệ sớ Beta (hệ sớ đã chuẩn hóa) cho thấy có 05 yếu tớ ảnh hưởng đến động lực làm việc gồm: (1) Lãnh đạo quan tâm tạo điều kiện phát triển; (2) Đồng nghiệp; (3) Thương hiệu (ở mức ý nghĩa 80%); (4) Chính sách khen thưởng công nhận; (5) Công việc ổn định. Trong đó, yếu tớ có hệ sớ beta cao nhất là "Chính sách khen thưởng và cơng nhận" (giá trị Beta chuẩn hóa là 0.387), tiếp theo là các yếu tớ "Lãnh đạo quan tâm tạo điều kiện phát triển" (0.237), "Đồng nghiệp" (0.161),

"Công việc ổn định" (0.112), "Thương hiệu công ty" (0.071).

- Yếu tố "Chính sách khen thưởng và cơng nhận" có hệ số hồi quy lớn nhất 0.387. Như vậy, trong số các yếu tố ảnh hưởng đến động viên nhân viên thì yếu tớ "Chính sách khen thưởng cơng nhận" có mức ảnh hưởng lớn nhất. Ý nghĩa của hệ số Beta: nếu như ảnh hưởng của các yếu tố khác đến động lực làm việc không đổi khi yếu tố "Chính sách khen thưởng và cơng nhận" tăng lên 01 đơn vị thì sẽ làm cho động lực làm việc của nhân viên tăng thêm 0.387 đơn vị.

- Yếu tố "Lãnh đạo quan tâm tạo điều kiện phát triển" có hệ số hồi quy lớn thứ hai đạt giá trị 0.237. Đây cũng là yếu tớ góp phần khơng nhỏ trong việc tạo động lực làm việc cho nhân viên. Ý nghĩa của hệ số beta: nếu như ảnh hưởng của các yếu tố khác đến động lực làm việc không đổi khi yếu tố "Lãnh đạo quan tâm tạo điều kiện phát triển" tăng lên 01 đơn vị thì sẽ ảnh hưởng làm tăng động lực làm việc của nhân viên thêm 0.237 đơn vị.

- Yếu tớ "Đờng nghiệp" có hệ sớ hời quy lớn thứ ba đạt giá trị 0.161. Ý nghĩa của hệ số beta: nếu như ảnh hưởng của các yếu tố khác đến động lực làm việc không đổi khi yếu tố "Đồng nghiệp" tăng lên 01 đơn vị thì sẽ ảnh hưởng làm tăng động lực làm việc của nhân viên thêm 0.161 đơn vị.

- Yếu tố "Công việc ổn định" có hệ sớ hồi quy lớn thứ tư đạt giá trị 0.112. Ý nghĩa của hệ số beta: nếu như ảnh hưởng của các yếu tố khác đến động lực làm việc không đổi khi yếu tố "Công việc ổn định" tăng lên 01 đơn vị thì sẽ ảnh hưởng làm tăng động lực làm việc của nhân viên thêm 0.112 đơn vị. Khi doanh nghiệp chú trọng nâng cao yếu tớ này cũng góp phần làm tăng động lực làm việc của nhân viên.

- Yếu tố "Thương hiệu cơng ty" (ở mức ý nghĩa 80%) có hệ sớ hời quy lớn thứ năm đạt giá trị 0.071. Ý nghĩa của hệ số beta: nếu như ảnh hưởng của các yếu tố khác đến động lực làm việc không đổi khi yếu tố "Thương hiệu công ty" tăng lên 01 đơn vị thì sẽ ảnh hưởng làm tăng động lực làm việc của nhân viên thêm 0.071 đơn vị. Khi doanh nghiệp chú trọng nâng cao yếu tớ này cũng góp phần làm tăng động lực làm việc của nhân viên.

Để dị tìm sự vi phạm giả định phân phới chuẩn của phần dư ta sẽ dùng hai công cụ vẽ của phần mềm SPSS là biểu đờ Histogram và đờ thị P-P plot. Nhìn vào biểu

đờ Histogram ta thấy phần dư có phân phới chuẩn với giá trị trung bình gần bằng 0 và độ lệch chuẩn của nó gần bằng 1 (=0.988). Nhìn vào đờ thị P-P plot biểu diễn các điểm quan sát thực tế tập trung khá sát đường chéo những giá trị kỳ vọng, có nghĩa là dữ liệu phần dư có phân phới chuẩn.

Giả định tiếp theo về tính độc lập của phần dư cũng cần được kiểm định. Ta dùng đại lượng thớng kê Durbin-Watson (d) để kiểm định. Nếu 1<d<3 thì kết luận mơ hình khơng có tự tương quan, nếu 0<d<1 thì kết luận mơ hình có tự tương quan dương, nếu 3<d<4 thì kết luận mơ hình có tự tương quan âm. Với dữ liệu thớng kê ta có được d = 1.957 tính độc lập của phần dư đã được bảo đảm.

Cuối cùng, ta sẽ xem xét sự vi phạm đa cộng tuyến của mơ hình bằng cách tính độ chấp nhận của biến (Tolerance) và hệ sớ phóng đại phương sai (Variance inflation factor -VIF). Độ chấp nhận trong trường hợp này của 07 biến trong mơ hình đều lớn hơn 0.5 trong khi hệ số VIF thấp, từ 1.112 – 1.974 <10, ta có thể bác bỏ giả thuyết mơ hình bị đa cộng tuyến.

Như vậy mô hình hời quy tuyến tính được xây dựng theo phương trình trên khơng vi phạm các giả định cần thiết trong hời quy tuyến tính. Do đó, dựa trên kết quả phân tích hời quy, chúng ta có thể kết luận rằng các giả thuyết được chấp nhận bao gồm H1’, H2’, H4’, H6’.

Bảng 4.12: Bảng tổng hợp các kết quả kiểm định giả thuyết

Giả thuyết Các kết quả

Kiểm định

Giả thuyết H1’: Lãnh đạo quan tâm tạo điều kiện phát triển ảnh hưởng dương đến động lực làm việc chung của nhân viên.

Không bị bác bỏ p = 0,000 Giả thuyết H2’: Đồng nghiệp ảnh hưởng dương đến động lực làm

việc của nhân viên.

Không bị bác bỏ p = 0,001 Giả thuyết H3’: Thương hiệu ảnh hưởng dương đến động lực làm

việc của nhân viên.

Không bị bác bỏ p = 0,194 (ở mức ý nghĩa 80%) Giả thuyết H4’: Chính sách khen thưởng và công nhận ảnh hưởng

dương đến động lực làm việc của nhân viên

Không bị bác bỏ p = 0,000

Giả thuyết H5’: Thu nhập và phúc lợi ảnh hƣởng dƣơng đến động lực làm việc nhân viên.

Bị bác bỏ p = 0,408

Giả thuyết H6’: Công việc ổn định ảnh hưởng dương đến động lực làm việc của nhân viên.

Không bị bác bỏ p = 0,011

Phụ lục G và Phụ lục H.

4.9. Phân tích thống kê

4.9.1. Kết quả thống kê về động lực làm việc chung

Bảng 4.13: Kết quả thống kê về động lực làm việc chung

Stt Nhân tố lƣợng Số Thấp nhất Cao nhất Trung bình Thống Độ lệch chuẩn

1 Lãnh đạo quan tâm tạo điều kiện phát triển 247 1.43 5.00 3.5992 0.71363

2 Đồng nghiệp 247 1.33 5.00 3.7139 0.79691

3 Thương hiệu công ty 247 1.00 5.00 3.7031 0.81540 4 Chính sách khen thưởng và công nhận 247 1.50 5.00 3.3421 0.69028 5 Thu nhập và phúc lợi 247 1.00 5.00 3.4602 0.77862

6 Ổn định 247 1.00 5.00 3.2966 0.72894

7 Động lực làm việc chung 247 1.33 5.00 3.5331 0.58196

Valid N (listwise) 247

Theo bảng 4.10, số liệu thống kê cho kết quả đánh giá mức độ ảnh hưởng của 06 yếu tố lên yếu tố động lực làm việc chung đều trên mức trung bình. Cao nhất trong bảng thống kê mô tả là yếu tố đồng nghiệp 3.7139 và thấp nhất là yếu tố công việc ổn định 3.2966. Yếu tố Động lực chung đạt giá trị 3.5331.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên trong các doanh nghiệp nhà nước tại TPHCM , luận văn thạc sĩ (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)