5. Kết cấu của Luận văn
3.1 Mơ hình nghiên cứu
3.1.2 Mơ hình chi tiết
Căn cứ các nhóm yếu tố trên (G1, G2, G3, G4), ta có các biến đặc biệt đại diện cho mỗi nhóm được liệt kê trong bảng dưới đây như sau:
Bảng 3.1: Nội dung các biến chính và mã hố trong mơ hình
Biến chính Nội dung Mã hố trong mơ hình
Lượng xăng tiêu thụ Tiền xăng bình quân một tháng phải trả fuel Thu nhập Tổng thu nhập bình quân trong một tháng income Lựa chọn cá nhân a/ Chỉ di chuyển bằng xe máy
b/ Chỗ làm chỗ học có phương tiện cơng cộng thuận lợi c/ Chỗ làm, chỗ học gần nhà
a/ motor b/ alt_public c/ alt _walk
Sự quan tâm đến các ảnh hưởng đối với môi trường xung quanh
Mối quan tâm về tác động của việc quá tải xe gắn máy đến mơi trường :
a/ Kẹt xe
b/ Thay đổi khí hậu c/ Tai nạn giao thơng d/ Ơ nhiễm tiếng ồn e/ Ơ nhiễm khơng khí a/ env_ congest b/ env_ climate c/ env_ accident d/ env_ noise e/ env_ air Sự tác động của thuế
bảo vệ môi trường lên mặt hàng xăng dầu
Tăng thuế bảo vệ môi trường lên xăng dầu làm giảm lượng xe máy và khí thải tại Việt Nam
effect
Tính luỹ thối của thuế với thu nhập của cá nhân
Tăng thuế làm ảnh hưởng tiêu cực đến
người thu nhập thấp regress Nhận thức về sự xa xỉ
của việc sở hữu xe hơi
Sở hữu xe hơi là xa xỉ hay cần thiết luxury
Lịng tin vào chính phủ
Tin tưởng vào việc Chính phủ sử dụng
nguồn thu thuế hợp lý trust Giới tính nam Người được khảo sát là nam hay nữ male Trình độ học vấn Cấp độ học vấn cao nhất education Độ tuổi Số tuổi của người được khảo sát age
Ta có mơ hình chi tiết để phân tích mức ủng hộ của công chúng đối với thuế môi trường như sau:
S= f(fuelconsumption, income, motorbike, alternatives, evn.concern, effectiveness, regressive, luxury, trust, age, male, education)
Từ dữ liệu nghiên cứu, ta có mơ hình mở rộng bao gồm các biến chính:
Si = βd1effectdi + βd2regressdi + βd3motordi + βd4trustdi + βd5alt_publicdi + βd6alt_walkdi + βd7env_congestdi + βd8env_climatedi + βd9env_accidentdi + βd10env_noisedi + βd11env_cairdi + βd12educationdi + βd13agei + βd14incomei + βd15fueli + βd16luxurydi + βd17maledi + ei (1)
Trong đó d là số thứ tự của biến giả từ 1 đến k. i là số thứ tự của quan sát