ĐÁNH GIÁ CÁC THễNG SỐ LỒI CẦU ĐƯA VÀO CHƯƠNG TRèNH

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu làm hàm giả tháo lắp toàn bộ có sử dụng kỹ thuật lấy dấu sơ khởi đệm và lấy dấu vành khít (Trang 97)

CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

3.4. ĐÁNH GIÁ CÁC THễNG SỐ LỒI CẦU ĐƯA VÀO CHƯƠNG TRèNH

TRèNH HểA CÀNG NHAI

Bảng 3.24: Giỏ trị cỏc thụng số lồi cầu ghi bởi trục ghi đồ Quick Axis

Cỏc thụng

số lồi cầu Khớp

Trung bỡnh

Độ lệch

chuẩn Min Max

Gúc quỹ đạo lồi cầu (độ) Phải 33,19 12,43 10 64 Trỏi 32,92 13,84 7 60 Gúc Bennett (độ) Phải 5,41 1,38 5 10 Trỏi 5,14 0,82 5 10

Nhận xột:

Gúc quỹ đạo lồi cầu tương đối khỏc nhau giữa cỏc bệnh nhõn, dao động từ

100 – 640 với giỏ trị trung bỡnh ở cả bờn phải và trỏi là 330 với độ dao động tương đối lớn.

Gúc Bennett thỡ ổn định hơn ở tất cả cỏc bệnh nhõn Cú 2 bệnh nhõn cú gúc

Bennett là 10 ở một bờn, 1 bệnh nhõn cú gúc Bennett là 10 ở cả 2 bờn.

* Bờn cạnh cỏc giỏ trị về gúc Bennett và độ dốc lồi cầu, chỳng tụi cũn đo được cỏc giỏ trị khỏc để đỏnh giỏ cỏc vận động chức năng của khớp thỏi dương hàm đối với mỗi bệnh nhõn. Giỏ trị cỏc đường đo được thể hiện ở bảng sau.

Bảng 3.25: Giỏ trị trung bỡnh và độ lệch chuẩn của cỏc đường ghi trờn trục đồ Quick Axis. (n = 23 bệnh nhõn mất răng toàn phần)

Đường ghi Khớp Trung bỡnh Độ lệch chuẩn Hệ số biến thiờn Độ sõu đường

hỏ lui sau tối đa (mm)

Phải 2,929 0,770 0,263

Trỏi 3,016 0,996 0,330

Độ dài đường hỏ lui sau tối đa

(mm) Phải 12,527 2,276 0,182 Trỏi 12,821 2,654 0,207 Độ dài đường đưa hàm ra trước (mm) Phải 8,133 1,584 0,195 Trỏi 8,080 2,043 0,253 Độ dài đường đưa hàm sang bờn (mm) Phải 11,725 2,553 0,218 Trỏi 11,146 3,043 0,273 Nhận xột:

Giỏ trị của cỏc đường ghi trờn trục đồ Quick Axis được thể hiện trong bảng

cho thấy gần như khụng cú khỏc biệt trong thụng số vận động theo cỏc hướng ở cả

2 bờn của khớp thỏi dương hàm. Điều này cho thấy đối với bệnh nhõn mất răng

hai hàm Hàm < 2mm 2mm 3 mm 4 mm > 4 mm Nhúm 1 0 7 8 8 0 Nhúm 2 0 4 9 10 0 Cộng 0 11 17 18 0

Nhận xột: Khoảng tự do giữa hai hàm khi hàm ở tư thế nghỉ khơng có

trường hợp nào có chiều cao khớp cắn quá cao hoặc quá thấp.

3.5.1.2. Sự chạ m khít cá c ră ng khi hàm ở tư thế tương quan trung tâm

Bảng 3.27. Điểm chạm ở tương quan trung tõm (n=46)

Nhúm Đ iểm chạ m ở TQTT Nhúm 1 Nhúm 2 Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Có nhiều điểm chạ m ở cả hai bên 23 100% 23 100% Có ít điểm chạ m ở cả hai bên 0 0% 0 0% Chỉ có điểm chạ m ở một bên 0 0% 0 0%

Nhận xột: Tất cả các trường hợp đều có sự chạm khít giữa các răng ở tương

3.5.1.3. Sự ổn định của hàm giả khi chuyển động chức nă ng Bảng 3.28. Điểm chạm thăng bằng Thăng bằng Chuyển động Nhúm 1 Nhúm 2 Đ ủ 3 điểm chạ m Không đủ Đ ủ 3 điểm chạ m Không đủ Tổng số Tỷ lệ % Tổng số Tỷ lệ % Tổng số Tỷ lệ % Tổng số Tỷ lệ % Đưa hàm ra trước 23 100% 0 0% 0 0% 23 100%

Đưa hàm sang phải 23 100% 0 0% 2 8,7% 21 91,3%

Đưa hàm sang trái 23 100% 0 0% 2 8,7% 21 91,3%

Nhận xột: Tất cả các trường hợp làm hàm giả cú sử dụng càng nhai khi

chuyển động chức năng ra trước và sang bên đều đủ 3 điểm chạm, đảm bảo sự ổn định khi ăn nhai. Điều này ớt thấy đượcở trường hợp khụng sử dụng càng nhai.

3.5.2. Thẩm mỹ

Cú nhiều tiờu chớ để bệnh nhõn đỏnh giỏ mức độ thẩm mỹ của hàm giả,

từ màu sắc, hỡnh thể răng, độ búng của hàm giả, mức độ nõng đỡ mụi mỏ. Tổng kết cỏc yếu tố đú chỳng tụi đặt ra phõn loại mức độ thẩm mỹ của bệnh

nhõn dựa trờn sự hài lũng của bệnh nhõn.

Bảng 3.29. Mứu độ ưng ý của bệnh nhõn về thẩm mỹ của hàm giả

Giới Thẩm mỹ

Hài lòng Tạm được Chê xấu

Nam 18 (62,1%) 11 (37,9%) 0 (0%) N 10 (58,8%) 5 (29,4%) 2 (11,8%) Tổng cộng 28 16 2

sau khi lắp, cú 18 trường hợp(62,1%) hài lũng về chất lượng, 11 bệnh nhõn

(37,9%) cho rằng hàm giả tạm được, khụng cú trường hợp nào chờ xấu.

Tỷ lệ bệnh nhõn nữ hài lũng với hàm giả của mỡnh là 58,8%, cú 5 bệnh nhõn (29,4%) cho rằng hàm giả tạm được, chỉ cú 2 trường hợp (11,8%) bệnh

nhõn khụng hài lũng và cho rằng hàm giả của họ xấu.

Sự chờnh lệch cú ý nghĩa thống kờ với độ tin cậy 95%.

3.6. ĐÁNH GIÁ SAU THỜI GIAN SỬ DỤNG 3.6.1. Chức nă ng ă n nhai

Chỳng tụi đỏnh giỏ khả năng ăn nhai của bệnh nhõn sau khi lắp hàm tại

nhiều thời điểm, từ khoảng cỏch gần đến thưa dần.

Bảng 3.30. Thời gian bệnh nhõn ăn nhai được bằng hàm giả

Thời gian Nhúm Sau 3 ngày Sau 1 tuần Sau 1 thá ng Sau 3 thá ng Sau 6 thá ng Sau 12 thá ng 1 15 19 23 23 23 23 2 6 8 11 13 15 17 Nhận xột:

Cỏc bệnh nhõn nhúm 1 cú thời gian thớch nghi ăn nhai với hàm giả tương đối nhanh, sau khoảng 1 tuần hầu hết bệnh nhõn đó thớch nghi với hàm giả, sau 1 thỏng thỡ tất cả bệnh nhõn nhúm 1 đó ăn nhai tốt bằng hàm giả mới.

Cỏc bệnh nhõn nhúm 2 cú thời gian thớch nghi ăn nhai chậm hơn, sau khoảng

3.6.2. Chức nă ng phá t âm

Cũng như khi đỏnh giỏ khả năng ăn nhai, sau những khoảng thời gian nhất định, chỳng tụi đồng thời đỏnh giỏ khả năng phỏt õm của bệnh nhõn sau

khi lắp hàm giả.

Bảng 3.31. Thời gian bệnh nhõn phỏt õm trũn tiếng

Thời gian Nhúm Sau 3 ngày Sau 1 tuần Sau 1 thá ng Sau 3 thá ng Sau 6 thá ng Sau 12 thá ng 1 10 14 23 23 23 23 2 9 10 14 23 23 23 Nhận xột:

Nhỡn chung cỏc bệnh nhõn sau khi lắp hàm cú sự thớch nghi rất tốt,

khả năng phỏt õm trũn tiếng sớm, sau khoảng 1 thỏng tất cả bệnh nhõn đó cú thể phỏt õm một cỏch bỡnh thường mà khụng gặp khú khăn gỡ, ở bệnh nhõn hàm toàn bộ, thời gian để phỏt õm bỡnh thường chậm, đặc biệt ở bệnh

nhõn nhúm 2, thời gian cần để phỏt õm bỡnh thường đến 3 thỏng, chậm hơn so với nhúm 1.

3.6.3. M ức độ hài lòng của bệnh nhân (sau 1 năm)

Chỳng tụi đỏnh giỏ mức độ hài lũng của bệnh nhõn dựa trờn cỏc tiờu chớ về thẩm mỹ và chức năng: Hài lũng: Mụi mỏ nõng đỡ tốt, cảm giỏc hàm giả

trong miệng bỡnh thường, khụng vướng, khụng gõy đau, ăn nhai tốt, phỏt õm

dễ dàng; Tạm được: cỏc tiờu chớ ở mức độ trung bỡnh; Khụng hài lũng: ăn

Nhận xét:

Bệnh nhõn ở nhúm 1 cú mức độ hài lũng cao.

Bệnh nhõn nhúm 2 cú tỷ lệ hài lũng ớt hơn so với bệnh nhõn nhúm 1,

chủ yếu đạt ở mức độ tạm được, thứ tự hài lũng của cỏc hàm cũng tương tự như cỏc bệnh nhõn ở nhúm 1. Cả 2 nhúm đều cú những bệnh nhõn khụng hài lũng với hàm giả mới làm, trong đú số lượng bệnh nhõn ở nhúm 1 ớt hơn so

Chương 4

BÀN LUẬN

4.1. VỀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 4.1.1. Đặc điểm chung 4.1.1. Đặc điểm chung

4.1.1.1. Về tuổi, giới và đặc điểm mất răng

Đa số bệnh nhõn mất răng toàn phần đều tương đối lớn tuổi (trờn 40 tuổi), cao nhất là 85 tuổi, thấp nhất là 43 tuổi. Trong đú, lứa tuổi phổ biến là từ 65 - 74 tuổi, tuy nhiờn số bệnh nhõn nằm trong lứa tuổi từ 55 - 64 cũng

chiếm khụng ớt. Qua đú thấy rằng cỏc bệnh nhõn ở Việt Nam mất răng tương đối sớm, ngay cả khi cũn trong độ tuổi lao động, chưa đến giai đoạn hưu trớ. Điều này cú thể do thúi quen cũng như phương phỏp vệ sinh răng miệng của

bệnh nhõn chưa thật sự đỳng và tốt, và chưa hỡnh thành được thúi quen khỏm

nha sĩ định kỳ, dẫn đến việc mất răng bởi cỏc vấn đề như sõu răng, viờm quanh răng.

Bệnh nhõn là nam giới nhiều hơn bệnh nhõn là nữ giới 17 bệnh nhõn nữ

(chiếm tỷ lệ 37%) so với 29 bệnh nhõn nam (chiếm tỷ lệ 63%), tuy nhiờn sự

khỏc biệt chưa cú ý nghĩa thống kờ. Cũng cú thể do nguyờn nhõn chớnh là nam giới ớt quan tõm đến tỡnh trạng răng miệng của mỡnh hơn nữ giới, đi kốm thờm với cỏc thúi quen như hỳt thuốc, ăn đồ cứng… khiến cho nguy cơ mất răng tăng cao.

Nguyờn nhõn gõy mất răng chủ yếu là bệnh sõu răng: 86,9%. Viờm quanh

răng cũng chiếm tỷ lệ cao: 65,2%. Cỏc nguyờn nhõn khỏc khụng đỏng kể.

Taddei và cộng sự nhận xột phần lớn những trường hợp những trường hợp mất răng toàn bộ nằm trong phạm vi của quỏ trỡnh lóo húa. Mặc dự, mất

trung bỡnh bệnh nhõn đến phục hỡnh toàn bộ là 61,9 tuổi. Trong đú 2/3 bệnh nhõn lớn hơn 60 tuổi. Nguyờn nhõn mất răng chủ yếu do sõu răng và bệnh quanh răng, cỏc nguyờn nhõn khỏc như chấn thương, thẩm mỹ… khụng đỏng

kể. Thời gian mất răng trung bỡnh là 6,4 năm, trong đú 1/3 bệnh nhõn mất răng hơn 10 năm.

Theo Berteretche, nguyờn nhõn chủ yếu gõy mất răng vẫn là sõu răng và bệnh quanh răng [88].

Theo điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc ở Việt Nam năm 1999- 2000, nguyờn nhõn mất răng chủ yếu là bệnh nha chu và sõu răng. Trờn 90%

dõn số bị bệnh nha chu và chỉ số sõu mất trỏm ở lứa tuổi trờn 45 tuổi rất cao (8,26 răng) [5].

4.1.1.2. Về tiền sử phục hỡnh và nhu cầu làm phục hỡnh mới

Đa số bệnh nhõn đó được sử dụng hàm giả, do nhu cầu về ăn nhai lỳc

nào cũng cần thiết. Cú 26 bệnh nhõn sau lần mất răng gần nhất trước 6 thỏng đó đến khỏm và làm phục hỡnh, cú 2 bệnh nhõn trờn 5 năm sau khi mất răng

lần cuối cựng mới đến khỏm và làm hàm giả. Tuy nhiờn, vẫn cú những bệnh

nhõn chưa sử dụng hàm giả bao giờ, do đú sự biến đổi về giải phẫu, chức năng, thẩm mỹ khiến cho cụng tỏc làm hàm giả khú khăn hơn. Phần lớn bệnh

nhõn cú thể trạng yếu, ảnh hưởng đến cụng tỏc điều trị chuẩn bị.

Theo Tobias (1988) [89] thỡ phần lớn bệnh nhõn chưa sử dụng hàm giả.

kộm [89]. Theo Kandelman, hầu hết hàm giả chất lượng kộm, thời gian sử

dụng quỏ lõu [90]. Theo Slavkin H.C., đa số hàm giả cũ khụng khớt, đau khi

sử dụng và nhiều bệnh nhõn chưa cú hàm giả [91].

Theo cụng trỡnh nghiờn cứu của Nevalainen tại Phần Lan năm 1996

[92], hàm giả đó sử dụng từ 1-50 năm, trong đú:

Hàm giả toàn bộ một hàm: 37% Hàm giả từng phần bằng nhựa: 34% Hàm giả từng phần kim loại: 19% Implant : 1 người.

Theo Allen nghiờn cứu tại Newcastle: cú 48 người sử dụng 1 hoặc 2

Implant, 35 người mang hàm giả thỏo lắp [93]

So với cỏc tỏc giả trờn thỡ nguyờn nhõn mất răng của bệnh nhõn nghiờn cứu chủ yếu là sõu răng và bệnh quanh răng, nhưng độ tuổi trung bỡnh cao

hơn và thời gian mất răng chưa được phục hỡnh dài hơn, phần lớn bệnh nhõn chưa sử dụng hàm giả bao giờ, hoặc phục hỡnh khụng tốt.

Mặc dự đó cú điều kiện sử dụng hàm giả thỏo lắp, thỏi độ và sự thớch

nghi với hàm giả khụng phải là như nhau đối với từng bệnh nhõn, cú bệnh

nhõn thớch nghi và sử dụng rất tốt hàm giả, nhưng cũng cú bệnh nhõn chưa thể

thỏa món với hàm giả mỡnh sử dụng. Cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến mong

muốn làm một hàm giả mới của bệnh nhõn, cú thể kể đến như: hàm khụng chắc (hàm bỏm dớnh kộm, lỏng lẻo khi sử dụng), mất thờm răng, mũn mặt

nhai, đau, khú ăn nhai… Trong đú, nguyờn nhõn gõy khú chịu nhất cho bệnh nhõn đú là: Lỏng hàm làm bệnh nhõn khụng cũn thớch nghi với hàm giả cũ và cú nhu cầu làm một hàm giả khỏc thay thế.

độ khú khi thực hiện h ả to ần, đa số bệnh nhõn đ được sử dụng

hàm giả trước đú, nờn tỡnh trạng xương hàm trờn và hàm dưới tiờu xương

khụng đỏng kể, chỉ cú một vài trường hợp chưa được sử dụng hàm giả nờn sự tiờu xương là rừ rệt gõy khú khăn trong việc làm hàm giả.

Ở hàm trờn, vựng răng cửa cú mức độ tiờu xương nhiều nhất, tiếp theo là vựng răng hàm và lồi cựng. Ở hàm dưới, mức độ tiờu xương tương đối đồng đều giữa vựng răng hàm và vựng răng cửa. Chủ yếu việc tiờu xương của

cả 2 hàm ở độ II (mức độ trung bỡnh), tiếp theo là tiờu xương độ III (mức độ

nhiều), một vài bệnh nhõn tiờu xương độ I (mức độ ớt). Tiờu xương độ III hầu

hết chỉ xảy ra ở những bệnh nhõn trờn 64 tuổi, do thời gian mất răng lõu và ăn nhai khú khăn.

Hỡnh thỏi tiờu xương ở cỏc bệnh nhõn chủ yếu là tiờu xương hỡnh đồi,

thuận lợi cho sự bỏm dớnh của hàm giả, cú một số bệnh nhõn tiờu xương hỡnh nấm, cần chỳ ý để cú biện phỏp làm tăng sự bỏm dớnh của hàm giả. Đặc biệt

cú 9 bệnh nhõn tiờu xương dạng phẳng ở hàm dưới, đõy là một hỡnh thỏi tiờu

xương bất lợi cho phục hỡnh thỏo lắp, rất cần phải chỳ ý lấy khuụn chớnh xỏc để đảm bảo bề mặt tựa của hàm giả.

* Cỏc cấu trỳc giải phẫu xương hàm:

Cỏc yếu tố này cũng là thành phần giỳp cho sự bỏm dớnh của hàm giả được tốt, như lồi củ hàm trờn, tam giỏc sau hàm ở hàm dưới, phần lớn bệnh

yếu tố khỏ thuận lợi. Ngoài ra cũn cú một vài cấu trỳc cản trở sự bỏm dớnh

hàm giả, nhất là đối với hàm dưới như đường chộo trong, đường chộo ngoài của xương hàm dưới, khi tiờu xương cỏc cấu trỳc này sẽ lộ ra, tuy nhiờn cỏc bệnh nhõn của chỳng tụi đều ớt bị ảnh hưởng bởi những cấu trỳc tự nhiờn này.

* Phanh mụi, phanh mỏ:

Dây chằng, phanh môi, phanh lưỡi cũng là yếu tố ảnh hưởng đến sự bá m dính của hàm giả. Nhìn chung cá c bệnh nhân chúng tôi thực hiện làm hàm giả đối vớ i hàm trên thì dây chằng phanh mơi không bá m sá t đỉnh sống hàm mà chỉ bá m xa và bá m trung bình vớ i đỉnh sống hàm, tạ o điều kiện cho sự bá m dính của hàm giả. Tuy nhiờn hàm trờn cú 2 trường hợp phanh mụi bỏm sỏt đỉnh sống hàm, hàm dưới có 3 trường hợp có dây chằng phanh lưỡi bá m gần sá t sống hàm, gây bất lợ i cho làm hàm giả. Trường hợp này muốn bá m dính tốt ta phải phẫu thuật tiền phục hình, giải phóng dõy chằng bá m sá t sống hàm.

4.1.2.2. Cỏc yếu tố khỏc

Cỏc yếu tố này chủ yếu là yếu tố về trương lực cơ, tỏc động của mụ

mềm và mụi trường miệng đến hàm giả, tạo cỏc lực tốt và cỏc lực khụng tốt tỏc độngđến hàm giả sau khi lắp.

Cỏc yếu tố bao gồm: trương lực cơ mụi, mỏ; đặc điểm lưỡi; tỡnh trạng nước bọt… Sự ảnh hưởng của những yếu tố này trờn hàm giả hoàn toàn cú thể

khắc phục và loại bỏ được bằng cỏc thử nghiệm.

Hầu hết bệnh nhõn mất răng toàn phần hay toàn bộ đều là bệnh nhõn

lớn tuổi, tỡnh trạng mất răng kộo dài nờn trương lực cơ mụi mỏ, cỏc cơ thuộc

hệ thống nhai đa số là giảm, cho nờn tỏc động đến hàm giả khụng đỏng kể.

- Về yếu tố nước bọt:

bộ. Dasilva [94], Mori [95] cho rằng làm nền hàm bằng Titan sẽ làm tăng bỏm dớnh qua trung gian nước bọt vỡ theo Cheruau, kim loại cú khả năng thấm ướt

tốt hơn so với nhựa, giỳp nước bọt trải một lớp mỏng đồng nhất giữa niờm mạc miệng và nền hàm giả.

Theo Cheruau [96], trong thực hành hàng ngày, khụ miệng cú hậu quả

nghiờm trọng đối với bệnh nhõn. Điều này làm cho phục hỡnh thỏo lắp mất bỏm dớnh khi nước bọt trở nờn đặc và nhờn hơn. Chất nhầy giảm đi cú thể tỏc động đến sự bỏm dớnh bằng cỏch giảm tớnh nhầy dẻo của nước bọt. Hậu quả

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu làm hàm giả tháo lắp toàn bộ có sử dụng kỹ thuật lấy dấu sơ khởi đệm và lấy dấu vành khít (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)