Xõy dựng đội ngũ trớ thức và nhõn cỏch người trớ thức mới theo tư tưởng Hồ Chớ Minh

Một phần của tài liệu Ths. Triết học_Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về trí thức vào việc xây dựng đội ngũ trí thức ngành y tế ở việt nam hiện nay (Trang 35 - 50)

Trong quỏ trỡnh tỡm đường cứu nước và lónh đạo cỏch mạng Việt Nam, Hồ Chớ Minh đó đặc biệt quan tõm xõy dựng đội ngũ trớ thức cỏch mạng và phỏt huy vai trũ của trớ thức. Hồ Chớ Minh chỉ rừ, dưới ỏch ỏp bức của thực dõn đế quốc, trớ thức Việt Nam cựng cảnh ngộ của dõn tộc, bị đố nộn, khinh rẻ, tư tưởng bị ỏp chế, tài năng bị vựi dập, quyền lợi hàng ngày bị tước đoạt. Do vậy, trớ thức mang trong mỡnh tinh thần dõn tộc và cỏch mạng.

Ngay từ những năm 20 của thế kỷ XX, Hồ Chớ Minh đó chỉ rừ vai trũ quan trọng của trớ thức. Người khẳng định sự tham gia của trớ thức là nhõn tố gúp phần quyết định sự thành cụng của cỏch mạng và sớm đề ra nhiệm vụ xõy dựng đội ngũ trớ thức. Trong tỏc phẩm Đường kỏch mệnh (1927), Người khẳng định vai trũ của tri thức, lý luận và trớ thức đối với cỏch mạng: “Khụng cú lý luận cỏch mệnh thỡ khụng cú cỏch mệnh vận động”. Đỳc rỳt kinh nghiệm từ Cỏch mạng Phỏp, Người chỉ rừ nguyờn nhõn Cỏch mạng Phỏp thất bại là: “Trong ba lần cỏch mệnh, 1789, 1848, 1870, đều vỡ dõn can đảm nhiều, nhưng trớ thức ớt, cho nờn để cho tư bản nú lợi dụng” [37, tr.274] và Người khẳng định lại luận điểm của Lờnin “khụng cú lý luận cỏch mạng thỡ khụng thể cú phong trào cỏch mạng”.

Hồ Chớ Minh nờu lờn luận điểm cú tớnh quy luật: Trớ thức gắn với cỏch mạng, với cỏi mới, cỏi tiến bộ. Trớ thức là vốn quý bỏu của dõn tộc. Ở nước khỏc như thế, ở Việt Nam càng thế, “cỏch mạng rất cần trớ thức và chớnh ra chỉ cú cỏch mạng mới biết trọng trớ thức” [42, tr.32].

Xõy dựng đội ngũ trớ thức mới mà Hồ Chớ Minh nờu ra là : “Những trớ thức gắn liền lý luận với thực hành…những trớ thức thật lũng thật dạ phụng sự nhõn dõn…đoàn kết thành một khối với nhõn dõn”. Người đũi hỏi người trớ thức vừa cú năng lực lý luận vừa giỏi thực hành. Người núi: “Lý luận phải đem ra thực hành. Thực hành phải nhằm theo lý luận…Lý luận cốt để ỏp dụng vào thực tế. Chỉ học thuộc lũng, để đem loố thiờn hạ thỡ lý luận ấy cũng vụ ớch. Vỡ vậy, chỳng ta phải gắng học, đồng thời học thỡ phải hành” [40, tr.235].

Cú thể núi đõy là quan điểm rất mới mẻ và tiến bộ hơn rất nhiều so với quan điểm của chế độ phong kiến về nhõn cỏch của người trớ thức. “Chỳng đó tạo ra ý thức “vạn ban giai hạ phẩm, duy hữu độc thư cao”. Mọi nghề đều thấp kộm, chỉ cú đọc sỏch là thanh cao” [43, tr.214].

Xõy dựng đội ngũ trớ thức mới, Người yờu cầu phải cú đạo đức “ trớ thức phải cú đạo đức cỏch mạng… cú tài phải cú đức. Cú tài khụng cú đức tham ụ hủ hoỏ cú hại cho nước. Cú đức khụng tài như ụng bụt ngồi trong chựa khụng giỳp gỡ được ai” [43, tr.184]. Đạo đức của Người trớ thức mới theo Hồ Chớ Minh đú là ý thức tự giỏc phục vụ nhõn dõn “trớ thức cú nhiệm vụ thi đua phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhõn dõn”, đặt người trớ thức trước vận mệnh của dõn tộc và nhõn loại.

Xõy dựng đội ngũ trớ thức mới theo quan điểm của Hồ Chớ Minh phải là người “trớ thức đoàn kết thành một khối với nhõn dõn”, “cụng, nụng, trớ chỳng ta đoàn kết chặt chẽ, thỡ chỳng ta sẽ khắc phục được mọi khú khăn trở ngại” [43, tr.216 - 217]. Trớ thức được xem như một bộ phận khụng thể tỏch rời của dõn tộc. Quan điểm này vừa xoỏ bỏ những mặc cảm, vừa xoỏ bỏ cả những ảo tưởng về địa vị của người trớ thức trong xó hội cũ, đồng thời đó nõng lờn một cỏch khỏch quan ý nghĩa, vai trũ của “lao động trớ úc” trong xó hội mới.

Đào tạo, xõy dựng đội ngũ trớ thức phải đi đụi với việc sử dụng cú hiệu quả trớ thức mới, đú là hai mặt của một vấn đề.

Về cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng trớ thức, Hồ Chớ Minh chỉ rừ phải thực hiện đồng thời đào tạo trớ thức mới và cải tạo trớ thức cũ, cụng nụng trớ thức hoỏ, trớ thức cụng nụng hoỏ để xõy dựng đội ngũ trớ thức toàn diện cả đức và tài, vừa “hồng” vừa “chuyờn”. Phải xõy dựng đội ngũ trớ thức cỏch mạng gắn bú với Đảng, hết lũng phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhõn dõn. Trong đú, đặc biệt chăm lo đào tạo cụng nhõn, nụng dõn và cỏc tầng lớp nhõn dõn lao động trở thành trớ thức.

Để cải tạo, giỏo dục trớ thức cũ cú hiệu quả, Bỏc đó nhiều lần thẳng thắn chỉ ra những khuyết điểm của trớ thức. Trong tỏc phẩm Sửa đổi lối làm việc, Bỏc đề cập đến tỡnh hỡnh: cú đụi người trớ thức vỡ tham gia cỏch mạng, tham gia khỏng chiến mà trở nờn kiờu ngạo, lờn mặt; hoặc lý luận khụng đi đụi với thực hành, xem khinh lao động, tư tưởng mơ hồ, lập trường khụng vững, khi hành động thỡ lung lay. Tri thức của nhõn loại ngày càng phỏt triển đồ sộ và phong phỳ, mà trớ thức là lớp người “tiờn tri tiờn giỏc” (hiểu biết trước người), được xó hội tụn vinh thỡ càng khụng nờn kiờu ngạo. Bỏc đó nhắc nhở: “Học hỏi là một việc phải tiếp tục suốt đời. Suốt đời phải gắn liền lý luận với cụng tỏc thực tế. Khụng ai cú thể tự cho mỡnh đó biết đủ rồi, biết hết rồi” [43, tr.215].

Để sửa chữa nhược điểm, trở thành trớ thức hoàn toàn thỡ việc tự rốn luyện, phấn đấu của chớnh bản thõn họ giữ vai trũ then chốt. Bỏc khuyờn: “Trờn con đường tiến đến đoàn kết, tụi thiết tưởng trớ thức ta nờn tự động đi bước trước tỡm đến với cụng nụng và tụi chắc rằng cụng nụng sẽ nhiệt liệt hoan nghờnh trớ thức” [43, tr.215]. Trong mọi lĩnh vực, trớ thức phải luụn làm gương, đi đầu. “Cỏc bạn là bậc trớ thức. Cỏc bạn cú cỏi trỏch nhiệm nặng nề và vẻ vang là làm gương cho dõn trong mọi việc. Dõn ta đó đấu tranh một cỏch dũng cảm. Lẽ tất nhiờn giới trớ thức phải hy sinh đấu tranh dũng cảm hơn nữa để làm gương cho nhõn dõn [40, tr.381]. Và trớ thức phải “tiờn thiờn

hạ chi ưu nhi ưu, hậu thiờn hạ chi lạc nhi lạc” (lo trước thiờn hạ, vui sau thiờn hạ) [43, tr.215].

Để phỏt huy vai trũ của trớ thức, Hồ Chớ Minh đó phõn tớch và xỏc định tầm quan trọng của việc cải tạo đội ngũ trớ thức cũ. Người cho rằng, dựng hai chữ “cải tạo” thỡ khụng khỏi mếch lũng những bạn trớ thức quỏ giàu lũng tự ỏi. Về chuyờn mụn, xột ở chừng mực nào đú, thỡ trớ thức khỏ. Nhưng vỡ trớ thức bị giỏo dục trong đường lối và khuụn khổ thực dõn và phong kiến, cho nờn tư tưởng, lề lối làm việc của họ khụng khỏi bị ảnh hưởng của thực dõn và phong kiến. Điều đú khụng phải lỗi của trớ thức. Dự sao thoỏt khỏi cỏi xiềng

xớch của ảnh hưởng ấy thỡ tài năng của trớ thức sẽ tiến bộ vượt bậc, sẽ rất ớch lợi cho Tổ quốc, cho nhõn dõn, vỡ nú phự hợp với nhiệm vụ mới, tinh thần mới, xó hội mới của nước ta [41, tr. 203].

Theo Bỏc, cựng với việc cải tạo trớ thức cũ tiến bộ thỡ đào tạo trớ thức mới là nhiệm vụ quan trọng cấp thiết. Chớnh sỏch phỏt triển trớ thức của Đảng cộng sản Việt Nam được Bỏc khẳng định: “Đảng và Chớnh phủ rất chỳ ý đến việc giỳp đỡ anh em trớ thức cũ tiến bộ, cải tạo tư tưởng, đồng thời đào tạo ra trớ thức mới từ lớp cụng nhõn, nụng dõn ra” [42, tr.36].

Chủ tịch Hồ Chớ Minh rất tin tưởng vào trớ thức: “Họ cú học thức, dễ cú cảm giỏc chớnh trị. Họ khụng trực tiếp búc lột lao động. Vỡ vậy, họ dễ tiếp thu sự giỏo dục cỏch mạng và đi cựng với cụng nụng” [42, tr.214]. Trong Bài núi chuyện tại lớp nghiờn cứu chớnh trị khoỏ I, trường Đại học nhõn dõn Việt Nam ngày 21/7/1956, Bỏc núi: “Trớ thức ta tin tưởng vào tiền đồ vĩ đại của dõn tộc, tin tưởng chớnh sỏch đỳng đắn của Đảng và Chớnh phủ, tin tưởng vào khả năng tiến bộ của mỡnh thỡ tụi chắc rằng cỏc bạn sẽ làm trọn nhiệm vụ của mỡnh một cỏch vẻ vang” [43, tr.217].

Về thực hiện đoàn kết cụng nụng và trớ thức, Bỏc đưa ra hai chớnh sỏch: cụng nụng hoỏ trớ thức và trớ thức cụng nụng hoỏ, “ tức là anh em trớ thức cũng biết lao động, trọng lao động, cũng biết làm lao động, hợp thành một khối với cụng nụng, nõng cao trỡnh độ cụng nụng về văn hoỏ”. Bỏc minh hoạ: “Ở Liờn Xụ… cú nhiều giỏo sư đi học cỏc chiến sĩ cụng nghiệp, nụng nghiệp, cú chiến sĩ cụng nghiệp, nụng nghiệp đi vào học tại cỏc trường đại học” [42, tr.37].

Bờn cạnh đú, sự giỳp đỡ của Đảng và Chớnh phủ để trớ thức tiến bộ cũng rất quan trọng. Vỡ vậy, Chủ tịch Hồ Chớ Minh luụn quan tõm và nhắc nhở Đảng và Chớnh phủ phải làm tốt cụng tỏc giỏo dục, đoàn kết với trớ thức. Đảng và Chớnh phủ “giỳp bằng cỏch giỏo dục, để trớ thức cú lập trường vững vàng, quan điểm đỳng đắn, tư tưởng sỏng suốt, tỏc phong dõn chủ. Núi túm lại: giỳp đỡ cỏc bạn trớ thức chớnh tõm và thõn dõn” [43, tr.216].

Theo Hồ Chớ Minh, thành tố quyết định cấu trỳc nhõn cỏch trớ thức là phẩm chất đạo đức, chớnh trị, ý thức trỏch nhiệm xó hội, gắn bú với dõn tộc. Chớnh vỡ thế, Người luụn khẳng định đạo đức là gốc, Hồ Chớ Minh khụng cú sự so sỏnh “đức độ” và “trỡnh độ”, đề cao hay coi nhẹ giữa đức và tài mà thường xuyờn gắn chặt hai thành tố “tài - đức”. Nếu cú đức mà khụng cú tài thỡ làm việc gỡ cũng khú; phẩm chất đạo đức khú thể hiện được trờn thực tế, nhưng cú năng lực mà khụng cú phẩm chất đạo đức cỏch mạng thỡ cú thể mất phương hướng, làm những điều cú hại cho đất nước. Người khẳng định: “Trớ thức đỏng trọng là trớ thức hết lũng phục vụ cỏch mạng, phục vụ nhõn dõn” [42, tr.33].

Cũng theo Hồ Chớ Minh, phẩm chất đạo đức của “trớ thức mới”, “trớ thức tiến bộ”, “trớ thức tiờn tiến”,… là ý thức thỏi độ và thể hiện trờn hành động: cần kiệm, liờm chớnh, trung thực, hiểu thực tiễn, cú trỏch nhiệm xó hội, ý thức về lợi ớch của dõn tộc và gần gũi nhõn dõn lao động. Trong đú, phẩm chất hàng đầu là: “cần cú lập trường tư tưởng đỳng”, dự trớ thức khụng phải là một tầng lớp, giai cấp độc lập nhưng “Một người trong xó hội khụng thể ngồi giai cấp, “siờu giai cấp” được” mà phải đứng về giai cấp nhất định.

Xuất phỏt từ một người yờu nước, Nguyễn Ái Quốc trở thành một nhà cỏch mạng chuyờn nghiệp, một lónh tụ cỏch mạng chủ yếu nhờ vào quỏ trỡnh tự đào tạo, tự hoàn thiện khụng ngừng nghỉ để đỏp ứng được những yờu cầu của dõn tộc và thời đại đặt ra. Bản thõn Nguyễn Ái Quốc là người ý thức rừ hơn ai hết vai trũ của việc đào tạo đối với việc hỡnh thành và hoàn thiện nhõn cỏch của đội ngũ những người làm cỏch mạng. Chớnh vỡ vậy, một trong những việc đầu tiờn của lónh tụ Nguyễn Ái Quốc khi trở về Quảng Chõu (Trung Quốc) là mở cỏc lớp huấn luyện cho thanh niờn (trong đú phần lớn trớ thức). Để đào tạo lực lượng nũng cốt cho cỏch mạng Việt Nam, ngay sau khi thành lập Hội Việt Nam Cỏch mạng thanh niờn, Nguyễn Ái Quốc đó chỳ trọng đến việc mở cỏc lớp huấn luyện chớnh trị. Học viờn trong cỏc lớp huấn luyện

chớnh trị ở Quảng Chõu được giới thiệu những vấn đề cơ bản nhất về lý luận, về thực tiễn cỏch mạng thế giới cũng như cỏch mạng Việt Nam. Điểm nổi bật trong chương trỡnh huấn luyện là Nguyễn Ái Quốc đặc biệt quan tõm đến vấn đề bồi dưỡng nhõn cỏch và đạo đức của người làm cỏch mạng. Trong cuốn

Đường kỏch mệnh - tập hợp những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc tại cỏc lớp

huấn luyện chớnh trị, trang đầu tiờn đó dành để núi về tư cỏch của một người cỏch mệnh. Chỉ trong vũng gần hai năm, hàng chục lớp huấn luyện đó được mở tại Quảng Chõu, đào tạo được khoảng 200 cỏn bộ trẻ cho cỏch mạng Việt Nam. Đại bộ phận cỏn bộ đú được gửi về nước làm nũng cốt cho phong trào cỏch mạng. Những người xuất sắc nhất được tuyển chọn gửi đi học trong cỏc trường của Quốc tế Cộng sản ở Matxcơva, Liờn Xụ hoặc ở trường Vừ bị Hoàng Phố, Trung Quốc và sau này nhiều người trong số đú đó trở thành những nhà lónh đạo xuất sắc của Việt Nam.

Ngay sau Cỏch mạng thỏng Tỏm 1945, Người đó chỉ đạo Chớnh phủ mở lại cỏc trường đại học và mở một số trường mới, Trường đại học Y - Dược và một số trường chuyờn nghiệp ở Phỳ Thọ, Đại học dự bị văn khoa ở Thanh Hoỏ…

Cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp kết thỳc thắng lợi, để đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ thời kỡ mới, giỏo dục đại học được phỏt triển với quy mụ lớn. Nhiều trường bổ tỳc văn hoỏ cụng nụng và phổ thụng lao động được mở, tạo nguồn để ngày càng cú đụng cụng nụng và bộ đội được vào đại học ở trong nước và được gửi đi đào tạo ở nước ngoài. Từ năm 1960, cụng tỏc đào tạo được mở rộng với quy mụ lớn. Năm học 1964 - 1965, nước ta cú 16 trường đại học, với 26.100 sinh viờn; 128 trường trung học với 95.400 học sinh. Để đỏp ứng yờu cầu phục vụ khỏng chiến, Việt Nam đó đào tạo hàng vạn cỏn bộ chớnh trị, cỏn bộ khoa học quõn sự.

Cựng với việc phỏt triển đào tạo ở trong nước, việc đào tạo ở nước ngoài được chỳ trọng và đạt nhiều kết quả quan trọng. Ngay sau khi nước nhà được độc lập, Chủ tịch Hồ Chớ Minh cú chủ trương gửi học sinh ra nước ngoài học

tập. Người gửi thư cho Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (1-11-1945), trong thư viết:

Nhõn danh Hội Văn hoỏ Việt Nam, tụi xin được bày tỏ nguyện vọng của Hội, được gửi một phỏi đoàn khoảng năm mươi thanh niờn Việt Nam sang Mỹ với ý định một mặt thiết lập những mối quan hệ văn hoỏ thõn thiết với thanh niờn Mỹ và mặt khỏc để xỳc tiến việc tiếp tục nghiờn cứu về kỹ thuật, nụng nghiệp cũng như cỏc lĩnh vực chuyờn mụn khỏc [39, tr.80].

Vỡ nhiều lý do, Chớnh phủ Hoa Kỳ lỳc đú đó khụng thiết lập quan hệ về văn hoỏ, giỏo dục với Việt Nam.

Từ năm 1950, sau khi đặt quan hệ ngoại giao với cỏc nước, Việt Nam đó gửi nhiều học sinh sang cỏc nước xó hội chủ nghĩa học tập. Từ năm 1951 đến năm 1986, cú 207.020 lưu học sinh tại Liờn Xụ. Chủ tịch Hồ Chớ Minh nhiều lần viết thư thăm hỏi, gặp gỡ õn cần căn dặn lưu học sinh.

Người chủ trương bổ tỳc chớnh trị và đưa trớ thức tham gia khỏng chiến, phục vụ nhõn dõn để “anh em trớ thức cũng biết trọng lao động, cũng biết làm lao động hợp thành một khối với cụng nụng, nõng cao trỡnh độ cụng nụng về văn hoỏ, lý luận” [42, tr.37]. Vỡ vậy, trớ thức đó hăng hỏi xung phong ra tiền tuyến chiến đấu, lao động sản xuất, học tập, xõy dựng ý thức phục vụ cụng nụng, cải tạo tư tưởng, sửa đổi lối làm việc, phấn đấu trở thành trớ thức cỏch mạng.

Chỳ trọng đào tạo toàn diện đội ngũ trớ thức, Hồ Chớ Minh yờu cầu thanh niờn trớ thức phải xỏc định động cơ học tập đỳng đắn, tẩy trừ lối học “danh lợi”, học “ cốt để được mảnh bằng để làm ụng thụng, ụng phỏn, lĩnh lương nhiều, ăn ngon, mặc đẹp. Thế thụi, số phận dõn tộc thế nào, tỡnh hỡnh thế giới biến đổi thế nào, khụng hay, khụng biết gỡ hết”. Với trớ thức cỏch mạng “danh” và “lợi” phải gắn với phục vụ cỏch mạng, phục vụ nhõn dõn. Người õn cần chỉ bảo thanh niờn

… cần đặt lại cõu hỏi: - Học để làm gỡ? - Học để phục vụ ai?

Đú là hai cõu hỏi cần phải trả lời dứt khoỏt… [44, tr.172 - 173].

Một phần của tài liệu Ths. Triết học_Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về trí thức vào việc xây dựng đội ngũ trí thức ngành y tế ở việt nam hiện nay (Trang 35 - 50)