Thực trạng vận dụng tư tưởng Hồ Chớ Minh về trớ thức vào việc xõy dựng đội ngũ trớ thức ngành y tế trong giai đoạn hiện nay

Một phần của tài liệu Ths. Triết học_Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về trí thức vào việc xây dựng đội ngũ trí thức ngành y tế ở việt nam hiện nay (Trang 63 - 74)

Trước Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945, số lượng trớ thức y tế rất ớt và chủ yếu là trớ thức Đụng y. Năm 1902 chớnh quyền bảo hộ Phỏp quyết định thành lập Trường Y Hà Nội. Đõy là trường đại học đầu tiờn ở Đụng Dương với hiệu trưởng đầu tiờn là Alexander Yersin.

Cỏch mạng thỏng Tỏm 1945 thành cụng, đất nước đứng trước nhiều hiểm họa, trong đú cú nạn đúi và kốm theo dịch bệnh. Ngay từ những ngày đầu cỏch mạng, Hồ Chủ tịch đó đặc biệt quan tõm đến việc động viờn đội ngũ trớ thức y tế tham gia phục vụ cỏch mạng. Người đó khuyờn sinh viờn y phải lo cho nhõn dõn, hướng hoạt động vào vựng thụn quờ rộng lớn, vựng nỳi, kết hợp Đụng - Tõy y để tận dụng mọi khả năng sẵn có. Người đó thu phục và cảm hoỏ được nhiều trớ thức ngành y phục vụ nhõn dõn, phục vụ Tổ quốc như Hồ Đắc Di, Tụn Thất Tựng, Đỗ Xuõn Hợp, Trần Hữu Tước, Phạm Ngọc Thạch… trong số đú nhiều người sau này đó trở thành cõy đại thụ của nền y học Việt Nam, giữ những chức vụ quan trọng và là người thầy của biết bao thế hệ thầy thuốc Việt Nam. Chớnh phủ lõm thời đó cử bỏc sĩ Phạm Ngọc Thạch giữ chức Bộ trưởng y tế đầu tiờn của nước Việt Nam dõn chủ cộng hồ. Chớnh phủ cũng đó bổ nhiệm một số bỏc sĩ, dược sĩ thay thế vị trớ người Phỏp, điều hành cụng việc ở cỏc bệnh viện lớn như Bạch Mai, Phủ Doón, bệnh viện Mắt…

Trong hai cuộc khỏng chiến chống thực dõn và đế quốc xõm lược của dõn tộc ta, những trớ thức ngành y tế đó cú những đúng gúp to lớn cho khỏng chiến, kiến quốc. Đội ngũ trớ thức cũng từ đú trưởng thành trong khỏng chiến. Trong trớ thức ngành y tế đó xuất hiện nhiều “lương y như từ mẫu”, đồng thời cũng là những tấm gương về nhõn cỏch người thầy thuốc - những chiến sĩ

cỏch mạng như bỏc sĩ - bộ trưởng Phạm Ngọc Thạch, Giỏo sư Đặng Văn Ngữ, Giỏo sư Tụn Thất Tựng, dược sĩ Đỗ Tất Lợi .v.v…

Sau 35 năm nước nhà được độc lập, thống nhất, bắt tay vào cụng cuộc đổi mới đất nước và đó đạt được những thành tựu to lớn. Nước ta đó từng bước thoỏt khỏi khủng hoảng, bước vào thời kỡ đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, đời sống nhõn dõn được nõng lờn về mọi mặt. Ngành y tế núi chung và đội ngũ trớ thức ngành y tế núi riờng đó và đang cú những đúng gúp quan trọng vào cụng cuộc đổi mới đất nước và cú sự trưởng thành nhanh chúng về mọi mặt.

Hiện nay, đất nước ta đang trong giai đoạn phấn đấu thoát nghèo, đứng trước nhiều nguy cơ thỏch thức lớn, trong đú cú lĩnh vực sức khoẻ. Cỏc bệnh nhiễm trựng và ký sinh trựng tăng lờn, tỡnh trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em ở cỏc vựng sõu, vựng xa vẫn đỏng lo ngại. Thể lực cộng đồng suy giảm do sự phõn hoỏ giàu nghốo ngày càng rừ nột. Chiều cao, cõn nặng của thanh niờn cũn thấp; tỷ lệ trung bỡnh về phỏt triển dõn số cũn cao, khụng tương xứng với tốc độ tăng trưởng kinh tế, cỏc bệnh nghề nghiệp, bệnh xó hội cú xu hướng gia tăng cựng với sự mở rộng cỏc quan hệ giao lưu toàn cầu.

Thực trạng trờn đũi hỏi ngành y tế nước ta và đặc biệt là đội ngũ trớ thức y tế, những người giữ trọng trỏch trong việc chăm súc và bảo vệ sức khoẻ nhõn dõn phải trưởng thành và cú những nỗ lực khụng ngừng.

Cú thể núi trong những năm gần đõy, đội ngũ trớ thức ngành y tế ngày càng tăng cả về số lượng và chất lượng . Đội ngũ bỏc sĩ, dược sĩ đại học, y tỏ đại học, nữ hộ sinh đại học và cỏc kỹ sư, cử nhõn nghiờn cứu, sử dụng cỏc trang thiết bị y tế cú số lượng ngày một tăng; được phõn bố rộng khắp cỏc vựng lónh thổ từ trung ương đến xó, phường, thị trấn và đạt trỡnh độ chuyờn mụn ngày càng cao (xem biểu 2.1).

Biểu 2.1: Số trớ thức y tế trong những năm gần đõy Đơn vị tớnh: người STT Phõn loại 2005 2006 2007 2008 1 Bỏc sĩ (gồm cả TS, Th.S) 51.534 52.830 54.910 57.300 2 Dược sĩ (gồm cả TS, Th.S) 10.669 10.700 10.270 10.368 3 Y tỏ đại học 530 567 675 712 4 Nữ hộ sinh ĐH&TH 18.313 19.242 20.920 21.134 5 Lương y 295 656 677 693 6 Cỏn bộ ĐH khỏc 6.245 6.487 6.761 6.963

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ Bộ Y tế, 2008.

Trớ thức ngành y tế chủ yếu làm việc tại hệ thống y tế cụng cộng và Nhà nước đảm bảo cung cấp dịch vụ y tế ở tất cả cỏc tuyến từ trung ương đến cơ sở. Tỷ lệ bỏc sĩ trờn 10.000 dõn của nước ta vào năm 2003 gấp 2,5 lần năm 1976, nếu tớnh số liệu tuyệt đối thỡ tăng gấp 3,6 lần. Tỷ lệ này cao hơn hẳn so với cỏc nước Malayxia, Thỏi Lan, Philippin cú GDP/người cao hơn. Một bỏc sĩ ở Việt Nam trong năm 2009 bỡnh quõn phục vụ cho 1409 người bệnh (xem bảng biểu 2.2). Năm 2009 tỷ lệ bác sĩ trên 10.000 dân của nớc ta là 7,1/10.000. Tỷ lệ này, theo cỏc tổ chức y tế thế giới thừa nhận là thuộc hàng những nước cú tỷ lệ bỏc sĩ trờn 1 vạn dõn cao nhất trong số cỏc nước đang phỏt triển.

Dưới tỏc động của kinh tế thị trường, đó diễn ra sự biến đổi trong cơ cấu trớ thức ngành y tế theo hướng giảm mức độ tập trung tại trung ương, đụ thị và khu vực Nhà nước; đồng thời xuất hiện nhiều ngành mới, nhiều hỡnh thức hoạt động y tế dõn doanh. Trớ thức ngành y tế ngày càng cú nhiều khả năng và điều kiện tiếp cận người bệnh núi riờng và sức khoẻ cộng đồng tốt hơn.

Tuy nhiờn trong những năm gần đõy, ở nước ta cú sự gia tăng trớ thức y tế ngoài cụng lập. Với sự tỏc động của kinh tế thị trường, hoạt động nghề nghiệp của trớ thức ngành y tế cũng phõn theo cỏc thành phần kinh tế. Nếu trước đổi mới chỉ cú hỡnh thức Hợp tỏc xó trong hoạt động của cỏc lương y thỡ hiện nay

trong cả 5 thành phần kinh tế đều cú trớ thức ngành y tế hoạt động. Thực tế đó hỡnh thành y tế nhà nước, y tế tư nhõn, liờn doanh giữa Nhà nước với đối tỏc nước ngoài hoặc nước ngồi 100% vốn, hợp tỏc xó cổ phần… Kết quả là số lượng trớ thức trong y tế cụng giảm. Tớnh chung trong năm 1996, số lượng cỏn bộ, nhõn viờn y tế khu vực nhà nước là 212.103 người, trong khi đú vào năm 1986 con số này là 261.903 người. 10 năm sau cỏn bộ y tế trong khu vực Nhà nước giảm 49.800 người; mỗi năm trung bỡnh giảm 4.980 người, trong khi dõn số tăng bỡnh quõn là 1,4 triệu người/năm. Tớnh chung trong tồn xó hội, số bỏc sĩ, dược sĩ đại học trờn một vạn dõn tăng liờn tục (xem biểu 2.2); song tại khu vực y tế nhà nước trỏi lại, mức tăng của trớ thức y tế khụng bằng mức tăng dõn số.

Mức độ hành nghề y tế tư nhõn của trớ thức phụ thuộc vào trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội của từng khu vực. Tại khu vực thành thị, hầu như địa phương nào cũng cú cỏc bỏc sĩ tư (97% phường, thị trấn). Khu vực nụng thụn cú sự khỏc biệt giữa xó giàu và xó nghốo: 61% xó ở Đụng Nam Bộ cú bỏc sĩ tư nhõn so với 9% xó ở vựng Tõy Bắc [6, tr.226].

Theo kết quả điều tra của Cục Quản lý khám chữa bệnh - Bộ Y tế, tính đến ngày 31/12/2008, cả nước cú 88 bệnh viện ngoài cụng lập với 5.600 giường bệnh, trờn 30.000 phũng khỏm tư, trờn 21.600 quầy thuốc tư, 450 cơ sở sản xuất thuốc y học cổ truyền. Trong số những người hành nghề tư nhõn, bỏc sĩ chiếm tỷ lệ cao nhất (37%). Cú khoảng 83% tổng số bỏc sĩ cụng, 45% dược sĩ cụng và 2,5% lương y cụng tham gia làm việc tại cơ sở y tế tư nhõn [8, tr.186].

Biểu số 2.2: Trớ thức y tế phục vụ nhõn dõn trong những năm gần đõy

Đơn vị tớnh: người

Số

TT Phõn loại 2000 2006 2007 2008

1 Số bỏc sĩ/10.000 dõn 5,36 6,23 6,45 6,7

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ Y tế, 2008.

Sự phõn bố trớ thức ngành y tế hiện nay diễn ra theo xu hướng giảm tập trung tại cỏc địa bàn đụ thị. Kết quả hiện nay là tại vựng Đụng Nam Bộ, 86,1% số xó cú bỏc sĩ. Tiếp theo đú là vựng đồng bằng sụng Hồng (85,4%), vựng đồng bằng sụng Cửu Long (73%). Việc phõn bổ hợp lý đội ngũ trớ thức ngành y tế giữa cỏc vựng lónh thổ tạo điều kiện cho họ phỏt huy vai trũ của mỡnh tốt hơn, nhất là ở tuyến y tế cơ sở nụng thụn.

Trước đõy trớ thức ngành y tế cơ bản do trung ương quản lý, nhất là trớ thức cú trỡnh độ tiến sĩ. Trong những năm gần đõy số trớ thức y tế cú trỡnh độ thạc sĩ tăng lờn nhanh chúng tại cỏc địa phương. Dược sĩ đại học, y tỏ đại học, nữ hộ sinh lương y, cỏn bộ y tế cú trỡnh độ đại học khỏc hiện diện nhiều tại cỏc địa phương, nhất là cấp tỉnh. Đõy là những nghề thực hành cho nờn tại cỏc địa phương tập trung cỏc trớ thức thuộc những nghề này là hợp lý - xem biểu 2.3.

Biểu số 2.3: Thực trạng phõn bố trớ thức ngành y tế theo tuyến vào năm 2008

Đơn vị tớnh: người Số TT Phõn loại Tổng số Trung ương Địa phương Cỏc ngành khỏc 1 Tiến sĩ y 1.220 1.052 156 12 2 Thạc sĩ y 2.668 1.187 1.472 9 3 Tiến sĩ dược 254 215 32 7 4 Thạc sĩ dược 267 185 75 7 5 Bỏc sĩ 53.700 11.257 40.641 1.802 6 Dược sĩ ĐH 10.368 4.034 6.071 263 7 Y tỏ đại học 693 368 318 7 8 Nữ hộ sinh đại học 634 385 242 7 9 Lương y 693 152 534 7 10 Đại học khỏc 6.963 2.812 3.876 275

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ Bộ Y tế, 2008.

Trong cụng cuộc đổi mới hiện nay đó tạo nhiều điều kiện thuận lợi và thời cơ để trớ thức ngành y tế phỏt triển nhưng bờn cạnh đú cũng đặt ra khụng ớt khú khăn và thỏch thức. Cụ thể là:

Làm thế nào để trớ thức y tế hết lũng chăm súc người bệnh, nõng cao y đức mà khụng bị sức mạnh của đồng tiền chi phối, làm thế nào để cho vấn đề y đức ngày càng được nõng cao khụng bị ảnh hưởng của kinh tế thị trường.

Làm thế nào để phỏt huy hết tiềm năng của trớ thức ngành y tế trong điều kiện mới. Đồng thời cần giải quyết mõu thuẫn giữa trỏch nhiệm và lợi ớch của trớ thức ngành y dưới tỏc động của kinh tế thị trường.

Cơ cấu chuyờn mụn trong trớ thức ngành y tế cho đến nay vẫn chưa đạt mức hợp lý, từ tỷ lệ tương quan giữa y tỏ, bỏc sĩ đến tỷ lệ tương quan giữa kỹ thuật viờn y tế và bỏc sĩ, nữ hộ sinh và bỏc sĩ.

Yờu cầu đối với sức khoẻ và sinh mạng của con người đũi hỏi trớ thức ngành y tế phải khụng ngừng nõng cao tay nghề và phải cú trỏch nhiệm cao trong cụng việc, trong khi đú cụng tỏc giỏo dục tư tưởng, vấn đề tiền lương, tiền thưởng đối với họ chưa thực sự tương xứng.

Bờn cạnh đú, ngành y tế nước ta chưa thực sự phỏt huy hết được vai trũ của đội ngũ trớ thức y tế ở tuyến cơ sở. Trớ thức y tế ở cấp cơ sở mới chỉ tập trung vào thực hiện số lượng cụng việc hoàn thành cỏc chỉ tiờu mà cấp trờn giao, ớt chỳ ý đến chất lượng cỏc dịch vụ y tế. Do y tế tuyến trờn thiếu quan tõm, giỏm sỏt nờn trỡnh độ chuyờn mụn của cỏn bộ y tế cơ sở cũn yếu chưa đỏp ứng được yờu cầu. Hoạt động của trớ thức y tế cơ sở chưa mang tớnh toàn diện và thường chỉ tập trung vào thực hiện cỏc chương trỡnh y tế.

Trong cụng tỏc triển khai, thực hiện cỏc kết quả nghiờn cứu khoa học trong thực tế cũn nhiều vấn đề bất cập, chưa phỏt huy hết khả năng của đội ngũ trớ thức y tế.

Trong cụng tỏc quản lý, chỉ đạo việc thực hiện cỏc đề tài khoa học cũn nhiều bất cập do số lượng cỏc đề tài nhiều nờn kinh phớ cũn hạn hẹp chưa đỏp ứng đủ. Một số đề tài nghiờn cứu xong, được nghiệm thu, đỏnh giỏ nhưng khụng thể đưa vào ứng dụng trong thực tế. Chưa cú sự quản lý thống nhất của Bộ y tế đối với cỏc chương trỡnh, cỏc đề tài hợp tỏc khoa học; cho nờn việc theo dừi, chỉ đạo, đỏnh giỏ, nghiệm thu, bỏo cỏo gặp nhiều khú khăn.

Bờn cạnh đú, việc triển khai thực hiện những cụng nghệ, kỹ thuật y tế hiện đại ở nước ta cũn chậm. Khoa học cụng nghệ về tạo nguồn nguyờn liệu làm thuốc cũn hạn chế. Sự phối hợp liờn ngành trong khoa học cụng nghệ chưa thật chặt chẽ, do vậy chưa phỏt huy hết tiềm năng cỏn bộ và trang thiết bị khoa học. Năng lực tổ chức, quản lý, điều hành khoa học cụng nghệ cũng cũn nhiều hạn chế. Cơ sở khoa học và cụng nghệ y, dược cũn nhiều khú khăn về kết cấu hạ tầng, trang thiết bị và vốn đầu tư. Chưa phỏt triển tốt cỏc hỡnh thức dịch vụ khoa học và cụng nghệ trờn cơ sở hạch toỏn để tăng thờm nguồn kinh phớ cho phỏt triển.

Vấn đề đào tạo đội ngũ trớ thức y tế kế cận cũng gặp phải nhiều khú khăn, bất cập.

Trỡnh độ y học, dược học của Việt Nam trong những năm gần đõy đó cú những bước tiến vượt bậc, tuy nhiờn ở một số chuyờn ngành đang cú một khoảng cỏch khỏ lớn so với thế giới. Nhiều chuyờn ngành đang rất thiếu hụt những chuyờn gia đầu ngành và đội ngũ kế cận. Đội ngũ giảng viờn đang thiếu hụt rất nhiều so với yờu cầu đào tạo. Trang thiết bị dạy và học trong cỏc trường đại học cũn thiếu và lạc hậu. Cơ sở trường lớp và nơi sinh hoạt của sinh viờn chưa đỏp ứng được nhu cầu. Cơ sở thực hành giữa bệnh viện và y tế cơ sở chưa được chuẩn hoỏ làm hạn chế kết quả thực hành của sinh viờn. Kinh phớ đầu tư cho cỏc trường y, dược cũn quỏ ớt so với yờu cầu đào tạo và nghiờn cứu khoa học. Việc liờn kết đào tạo, hợp tỏc quốc tế trao đổi sinh viờn và cỏn bộ giảng viờn với một số nước trờn thế giới cũn nhiều bất cập. Quỏ

trỡnh đổi mới chương trỡnh đào tạo trong ngành y diễn ra cũn chậm, đặc biệt trong cụng tỏc dạy và học. Cú trường coi trọng cỏc hoạt động đổi mới chương trỡnh giảng dạy, nhưng khụng tạo được chuyển biến mạnh về thỏi độ của thầy và sự phấn chấn học tập của trũ.

Đội ngũ trớ thức ngành y tế chưa phỏt huy hết năng lực sỏng tạo xứng với đũi hỏi của cụng cuộc đổi mới đất nước.

Cũng như đội ngũ trớ thức ở những ngành khỏc, trớ thức ngành y tế đang rất thiếu những chuyờn gia đầu ngành; thiếu những người cú năng lực tổ chức, thực hiện cỏc chương trỡnh y tế lớn cú tớnh đột phỏ, phục vụ mục tiờu phỏt triển sức khoẻ cộng đồng. Lực lượng trớ thức trẻ kế cận cũn thiếu, phần lớn bị hẫng hụt về kiến thức cơ bản và năng lực thực hành. Số đụng cũn bị hạn chế về trỡnh độ ngoại ngữ, tin học, về kiến thức liờn ngành, về phương phỏp luận và phương phỏp nghiờn cứu, vỡ vậy họ khụng đủ tiền đề cần thiết để giao lưu với bờn ngoài trong điều kiện đất nước, trong đú cú ngành y tế, đó và đang hội nhập quốc tế. Cú thể núi, sự thiếu say mờ nghề nghiệp và động lực trong hoạt nghiờn cứu khoa học, là những vấn đề cấp bỏch nhất đang hạn chế sự phỏt triển của trớ thức ngành y tế.

Hiện nay, ý thức chớnh trị, y đức và lũng tự hào dõn tộc ở một bộ phận trớ thức ngành y tế cũn non yếu.

Một phần của tài liệu Ths. Triết học_Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về trí thức vào việc xây dựng đội ngũ trí thức ngành y tế ở việt nam hiện nay (Trang 63 - 74)