Đặc điểm đội ngũ trớ thức ngàn hy tế hiện nay

Một phần của tài liệu Ths. Triết học_Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về trí thức vào việc xây dựng đội ngũ trí thức ngành y tế ở việt nam hiện nay (Trang 57 - 63)

Một là, thực hiện cụng tỏc phũng và chữa bệnh nhằm chăm súc, bảo vệ và nõng cao sức khoẻ nhõn dõn trờn cơ sở kết hợp tri thức chuyờn sõu với tri thức liờn ngành về kỹ thuật y tế, khoa học xó hội y tế.

Trớ thức ngành y tế là đội ngũ làm cụng tỏc khoa học chuyờn sõu và cú tớnh liờn ngành về sức khoẻ con người. Y học, dược học, y học cổ truyền, điều dưỡng, kỹ thuật y tế, xó hội học y tế, lý luận về sức khoẻ cộng đồng… đều là những khoa học y tế liờn ngành. Cỏc kiến thức liờn ngành này hỗ trợ cho quỏ trỡnh điều trị bệnh, cứu người phải bằng kỹ năng tay nghề cao, chuyờn sõu. Mỗi trớ thức ngành y tế chỉ cú khả năng phũng chống một căn bệnh cụ thể liờn quan đến một bộ phận cơ thể nào đú của con người như tim, phổi, tai, mũi, họng.v.v.. Tớnh chuyờn sõu thể hiện ngặt nghốo nhất trong từng chuyờn ngành như nội, ngoại, sản, nhi, lao, phổi, truyền nhiễm, tai - mũi - họng… Mỗi chuyờn ngành này khụng chỉ liờn quan đến bệnh tật của người bệnh mà cũn cú thể liờn quan đến đời sống thể chất và tinh thần của họ. Thế nờn sự hiểu biết kiến thức chuyờn sõu phải gắn liền với kiến thức liờn ngành, kỹ thuật y tế, khoa học xó hội về y tế và sự hiểu biết này phải được đảm bảo bằng đạo đức cựng kỹ năng tay nghề là đặc trưng và cũng là yờu cầu thường trực cơ bản đối với trớ thức ngành y tế. Bởi vỡ, nếu chỉ “sảy một ly” cú thể làm hỏng một bộ phận cơ thể, thậm chớ cướp đi mạng sống của người bệnh.

Hiện nay cỏc loại hỡnh bệnh tật của con người diễn biến rất đa dạng và phức tạp, xuất hiện nhiều căn bệnh lạ chưa tỡm ra thuốc chữa như HIV/AIDS, ung thư… do vậy đũi hỏi đội ngũ trớ thức ngành y tế cần phải nõng cao hơn

nữa trỡnh độ chuyờn mụn, đẩy mạnh cụng tỏc nghiờn cứu khoa học và phải cú kiến thức khoa học liờn ngành.

Bờn cạnh đú, trọng tõm giải quyết cỏc vấn đề khoa học liờn ngành trong chăm súc sức khoẻ cho người dõn hiện nay là ở cơ sở. Chăm súc sức khoẻ ở cơ sở khụng chỉ là cụng việc của riờng trớ thức ngành y tế mà đũi hỏi phải cú sự quan tõm của cỏc cấp, cỏc ngành và tồn xó hội. Nhưng trước hết trớ thức y tế phải cú kiến thức liờn ngành để khụng chỉ thực hiện điều trị cỏc bệnh về thể xỏc, tinh thần mà cũn đúng vai trũ thực hiện cụng tỏc phối kết hợp cỏc phong trào vệ sinh phũng bệnh, dõn số - kế hoạch hoỏ gia đỡnh, phũng chống HIV/AIDS.v.v..

Hai là, kết hợp giữa y học cổ truyền và y học hiện đại trong chăm súc,

bảo vệ và nõng cao sức khoẻ nhõn dõn.

Hiện nay, y học hiện đại đó đạt được những bước tiến vượt bậc. Nhờ ỏp dụng những thành tựu của khoa học cụng nghệ hiện đại như cụng nghệ sinh học và cụng nghệ thụng tin nờn y học hiện đại đó cú những đúng gúp đỏng kể vào việc thay đổi cỏch thức phũng, chữa bệnh, nhằm nõng cao tuổi thọ của con người. Đội ngũ trớ thức ngành y tế nước ta đó và đang từng bước tiếp cận và làm chủ những tri thức y, dược học hiện đại và những cụng nghệ y tế tiờn tiến để nõng cao chất lượng khỏm chữa bệnh cho nhõn dõn và trong việc phũng chống cỏc loại bệnh. Bờn cạnh đú, do hoàn cảnh đặc thự ở Việt Nam là một trong những quốc gia phương Đụng cú nền y học cổ truyền phỏt triển từ lõu đời, cho nờn nhiều trớ thức ngành y tế, khụng chỉ riờng nhúm trớ thức về Đụng y đó biết kết hợp những kiến thức thu thập được của nền y học cổ truyền trong quỏ trỡnh phũng-chống bệnh và chăm súc sức khoẻ cho nhõn dõn. Hệ thống lý luận của nền y học cổ truyền Việt Nam dựa trờn cơ sở triết học duy vật biện chứng cổ đại và cơ bản được thể hiện trong cỏc tỏc phẩm Kinh dịch, cỏc tỏc phẩm của Khổng Tử, Lóo Tử…Một số luận điểm đó được vận dụng trong y học cổ truyền như: õm dương, ngũ hành, thiờn nhõn hợp nhất…

Cỏc luận điểm đú đó được vận dụng vào việc tỡm hiểu sinh lý, bệnh lý của con người, chỉ đạo việc phũng bệnh, chữa bệnh, sản xuất thuốc. Cú thể kể đến một số bậc danh y nổi tiếng như Tuệ Tĩnh ở thế kỷ XIV với tỏc phẩm y học Nam dược thần hiệu, Hồng nghĩa giỏc tư y thức hay Hải Thượng Lón ễng ở thế kỷ XVIII với tỏc phẩm Y tụng tõm lĩnh. Những tỏc phẩm y học này đó trỡnh bày phương phỏp dựng thuốc chữa bệnh thuộc cỏc chuyờn khoa nội, ngoại, sản, nhi, mắt, da liễu…

Qua cỏc bỏo cỏo của Viện y học cổ truyền Việt Nam về kết quả hơn 30 năm kế thừa và ứng dụng trờn lõm sàng cho thấy. Cho đến nay, viện đó thu thập được hơn hai vạn bài thuốc và hơn 1000 loại cõy con làm thuốc; từ đú xỏc định đó chữa được hơn 100 loại bệnh và chứng bệnh thuộc cỏc chuyờn khoa khỏc nhau. Kết quả lõm sàng cho thấy 70% số bệnh nhõn dựng thuốc Nam chõm cứu đạt kết quả tốt.

Chõm cứu là một bộ phận quan trọng trong hệ thống y học cổ truyền phương Đụng. Ở Việt Nam từ xa xưa ụng cha ta đó sử dụng chõm cứu rộng rói để phũng và chữa bệnh. Hỡnh thức chõm cứu ở nước ta ngày nay càng phong phỳ như chõm tờ, chõm hoa, thuỷ chõm, chõm mai hoa… Chõm cứu đó mở ra một hướng mới cho việc điều trị những bệnh khú chữa như: di chứng liệt của tai biến mạch mỏu nóo đạt tỷ lệ 83%, di chứng liệt do viờm nóo đạt: 64%, giảm thị lực đạt 33%. Chõm cứu cũng đó thành cụng trong việc cắt cơn nghiện ma tuý. Tổ chức y tế thế giới đó xỏc định cú thể chữa được 45 loại bệnh bằng phương phỏp chõm cứu.

Cú thể núi, đối với đội ngũ trớ thức ngành y tế nước ta, từ hơn một nửa thế kỷ nay, việc kết hợp y học hiện đại với y học cổ truyền, đó là một đặc trưng nghề nghiệp ổn định, rừ nột.

Ba là, thực hành y đức trong quỏ trỡnh trị bệnh cứu người

Bất cứ nghề nghiệp nào cũng vậy, ngoài những đũi hỏi về năng lực chuyờn mụn, về trỡnh độ thỡ cần phải cú đạo đức. Ngành y cú trỏch nhiệm và

vinh dự lớn là trực tiếp làm cụng tỏc chăm súc và bảo vệ sức khoẻ cho con người, do vậy đũi hỏi trớ thức ngành y phải cú những phẩm chất đạo đức đặc biệt, khụng phải chỉ để phỏt triển tài năng đỳng hướng mà để cú tinh thần trỏch nhiệm cao, tận tụy chớ cụng, vụ tư trong việc quyết định mạng sống của người bệnh.

Y đức của người hành nghề y dược đó cú từ lõu đời. Hypocrate, người được coi là ụng tổ của ngành Y thời Hy Lạp cổ đại, cỏch đõy hơn 2000 năm, đó nờu tấm gương đạo lý mà người hành nghề y - dược noi theo và phải tuyờn thề: “Lời thề Hypocrate” trước khi bước vào hành nghề.

Ở Việt Nam, cỏc bậc danh y như Tuệ Tĩnh và đặc biệt là Hải Thượng Lón ễng (Lờ Hữu Trỏc) luụn nờu cao tấm gương về y đức. Trong suốt quỏ trỡnh hành nghề y của mỡnh cả hai bậc danh y luụn tự nhắc nhở mỡnh : “ Tiến đức, Tu nghiệp”. Tiến đức là mỗi ngày phải khụng ngừng rốn luyện cho toàn thiện, toàn mỹ về đạo đức của người hành nghề y. Tu nghiệp là hằng ngày phải chăm chỉ học tập cho y thuật ngày càng giỏi.

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chớ Minh cũng luụn giỏo dục, nhắc nhở y đức cho đội ngũ trớ thức ngành Y. Trong thư gửi Hội nghị cỏn bộ y tế toàn quốc năm 1953, Bỏc căn dặn: “Phải thương yờu người bệnh như anh em ruột thịt, phải tận tõm tận lực phục vụ nhõn dõn. Cần luụn luụn học tập nghiờn cứu để luụn luụn tiến bộ” [42, tr.88]. Tại Hội nghị cỏn bộ Y tế, năm 1955, Bỏc lại gửi thư nhắc nhở: "… phải thật thà, đoàn kết…thương yờu người bệnh, người bệnh phú thỏc tớnh mạng của họ nơi cỏc cụ, cỏc chỳ. Chớnh phủ phú thỏc cho cỏc cụ, cỏc chỳ việc chữa bệnh tật và giữ gỡn sức khoẻ của đồng bào. Đú là một nhiệm vụ rất vẻ vang. Vỡ vậy, cỏn bộ cần phải thương yờu, chăm súc người bệnh như anh em ruột thịt của mỡnh, coi họ đau đớn cũng như mỡnh đau đớn”, “Lương y như từ mẫu" [42, tr.476].

Y đức khụng đơn thuần chỉ thuộc mối quan hệ giữa tài và đức trong quỏ trỡnh hành nghề y, mà y đức là cỏi gốc của tài, của việc hành nghề y. Ngành y

là ngành mang tớnh nhõn đạo và nhăn văn cao cả, vỡ chức năng chớnh của nú là trị bệnh cứu người. Tất cả trớ thức, nhõn viờn y tế đều phải thực hành y đức. Song đối với đội ngũ trớ thức vai trũ thực hành y đức nặng nề hơn, rừ nột hơn, vỡ họ chủ yếu quyết định cỏch thức chữa bệnh cho bệnh nhõn.

Ở nước ta hiện nay, vấn đề y đức rất được coi trọng và đồng thời cũng là vấn đề gõy bức xỳc trong dư luận. Hiện nay, do tỏc động của nền kinh tế thị trường nhiều thầy thuốc đó coi trọng giỏ trị của đồng tiền mà quờn đi y đức, khụng xem trọng tớnh mạng của người bệnh. Do vậy, để đảm bảo cho trớ thức ngành y tế phục vụ sức khoẻ của nhõn dõn tốt nhất thỡ phải cú những quy định trỏch nhiệm bằng cỏc văn bản cú tớnh chất phỏp lý bắt buộc họ và người bệnh phải thực hiện. Ở Việt Nam, Luật bảo vệ sức khoẻ nhõn dõn đó được Quốc hội thụng qua ngày 30 thỏng 6 năm 1989; Phỏp lệnh về hành nghề y, dược tư nhõn đó được Chủ tịch nước phờ duyệt ngày 13 thỏng 10 năm 1993 và nhiều văn bản dưới luật về chăm súc sức khoẻ đó được ban hành. Bờn cạnh đú, cỏc nội quy, quy tắc ở cỏc cơ sở phũng và chữa bệnh cũng là y đạo. Bộ Y tế cũng đó ban hành quyết định số 2088/BYT-QĐ về Thực hành y đức của người thầy thuốc gồm 12 điều với nội dung chớnh là : thỏi độ, hành vi khụng những đối với người bệnh mà cũn đối với đồng nghiệp, với thầy, trũ và cả người ngoài ngành.

Ngày nay, y đức khụng chỉ là vấn đề lớn của ngành y mà đang trở thành vấn đề núng bỏng, là sự quan tõm của tồn xó hội. Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, để nõng cao y đức khụng thể chỉ hụ hào chung chung, mà cần phải xem xột nguyờn nhõn dẫn đến sự sa sỳt về đạo đức của người thầy thuốc và cú những biện phỏp hữu hiệu, kịp thời.

Cụng cuộc đổi mới đũi hỏi phải đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức hoạt động chuyờn mụn của trớ thức ngành y tế. Thực vậy từ trước đến nay trong phạm trự trớ thức ngành y tế dường như chỉ bao hàm cỏc bỏc sĩ, dược sĩ đại học. Nhưng hiện nay với sự phỏt triển của khoa học và cụng nghệ trong lĩnh vực y

tế đó diễn ra quỏ trỡnh đa dạng hoỏ cỏc chuyờn ngành y, dược và trỡnh độ chuyờn mụn nội bộ của mỗi chuyờn ngành.

Sự biến đổi trong cơ cấu trỡnh độ chuyờn mụn của đội ngũ thầy thuốc là nhằm đảm bảo sự phõn cụng lao động trớ úc phức tạp trong ngành y tế hợp lý hơn. Trờn cơ sở đú, trớ thức ngành y tế cú thể phỏt huy tốt hơn khả năng và làm đỳng chức năng của mỡnh. Sự biến đổi này diễn ra trong tất cả cỏc chuyờn ngành: bỏc sĩ, dược sĩ, y tỏ, hộ sinh, kỹ thuật viờn y tế… Ở chuyờn ngành nào cũng cú cỏn bộ y tế cú trỡnh độ đại học hoặc trờn đại học giữ vai trũ chủ chốt về chuyờn mụn, nghiệp vụ. Từ đú, thỳc đẩy sự phõn cụng lao động trong nội bộ mỗi chuyờn ngành giữa cỏc trỡnh độ trung học chuyờn nghiệp, cao đẳng, đại học, trờn đại học. Ở một số chuyờn ngành cú cỏc phú giỏo sư, giỏo sư giữ vai trũ chuyờn gia đầu ngành.

Một đặc điểm mới trong trớ thức ngành y tế trong thời kỡ đổi mới là sự phõn cụng ngày càng chuyờn sõu trong nội bộ mỗi chuyờn ngành. Thớ dụ mới nhất là trong ba chuyờn ngành điều dưỡng, hộ sinh và kỹ thuật viờn y tế, số lượng người cú trỡnh độ đại học ngày càng tăng. Như vậy ngoài chuyờn ngành y, dược cỏc chuyờn ngành y tế khỏc cũng cú trớ thức đại học và trờn đại học của mỡnh.

Cũng như trớ thức cỏc ngành khỏc đều cú đặc điểm riờng. Ở trớ thức ngành y tế, sự “khộo tay”, “mỏt tay”, nhất là ở chuyờn ngành ngoại khoa và điều dưỡng, cũng là đặc điểm quan trọng; cú thể gọi đú là kỹ năng nghề nghiệp. Song đặc điểm nổi bật của đội ngũ này trước hết là phải nắm vững và thể hiện được tri thức chuyờn sõu và tay nghề vững vàng vỡ nú liờn quan đến tớnh mạng con người. Đồng thời, vấn đề y đức phải là cơ sở nền tảng và mục đớch hành nghề của đội ngũ này. So với đội ngũ nhõn viờn y tế, trớ thức y tế phải gỏnh vỏc trỏch nhiệm nặng nề hơn vỡ họ quyết định cỏch thức trị bệnh cao hơn; vỡ vậy y đức đối với đội ngũ này cũng đũi hỏi phải cao hơn. Bờn cạnh đú, trớ thức ngành y tế cũng rất cần cỏc kiến thức liờn ngành, nhất là khi

kỹ thuật - cụng nghệ y tế hiện đại là một bộ phận khụng thể thiếu của quỏ trỡnh khỏm chữa bệnh hiện nay.

2.2.2. Thực trạng vận dụng tư tưởng Hồ Chớ Minh về trớ thức vàoviệc xõy dựng đội ngũ trớ thức ngành y tế trong giai đoạn hiện nay

Một phần của tài liệu Ths. Triết học_Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về trí thức vào việc xây dựng đội ngũ trí thức ngành y tế ở việt nam hiện nay (Trang 57 - 63)