điểm mạnh của mình, đồng thời đang cố gắng nỗ lực để cải thiện điểm yếu. Nhìn vào bảng ma trận IFE có thế thấy yếu tố áp dụng khoa học công nghệ và xây dựng thương hiệu là 2 yếu tố chiếm trọng số cao nhất với giá trị là 0.11 và 0.10. Có thể thấy đây là 2 yếu tố thể hiện sự nỗ lực của công ty trong việc xây dựng thương hiệu thông qua việc nâng cao sự tin tưởng của khách hàng bằng cách áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến để cải thiện chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên yếu tố khả năng nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, khả năng điều hành và mở rộng mạng lưới phân phối của doanh nghiệp còn yếu do đặc thù sản phẩm sơn đá đòi hỏi sự nghiên cứu và qui trình khắt khe để tạo ra sản phẩm mới, đồng thời việc mở rộng mạng lưới phân phối cũng đòi hỏi nhiều tiềm lực lớn về kinh tế và tài chính nên việc phát triển của 2 yếu tố này đối với cơng ty vẫn cịn nhiều bất cập.
3.I.2.4.Xây dựng ma trận cạnh tranh BCG
Thông tin SBU Doanh thu Thị Tốc
độ Tên SBU A B C D Doanh thu(Triệu VNĐ) Lợi nhuận(Triệu VNĐ) Tốc độ tăng trưởng từng DN cạnh phần tăng
tranh Tison tương trưởng
(Triệu VNĐ) đối ngành 98.684 44.398 13% 78.866 1,25 54.009 18.798 11% 60.373 0,89 1,14 1,10 Min 6%, Max 14% 23.048 7.897 9% 20.245 25.648 8.378 8% 23.258 TỔN G 201.389 120.833 183.742
Bảng 3. 5 Phân tích năng lực cạnh tranh trong ngành của các phân khúc sản phẩm tại Cơng ty TNHH Sơn Hoa Bình 2020
(Nguồn: BCTC Sơn Hịa Bình 2020)
Trong đó:
SBU A: Các sản phẩm sơn đá SBU B: Các sản phẩm sơn nước
SBU C: Các sản phẩm sơn phủ SBU D: Bột Mastic các loại
Từ đó có ma trận BCG sau
Hình 3. 4 Ma trận BCG của Cơng ty TNHH Sơn Hịa Bình năm 2020
Nhận xét:
SBU A: Các sản phẩm sơn đá
Vị trí: Ngơi sao
Các sản phẩm sơn đá có thị phần tương đối lớn ở những ngành đang có sự tăng trưởng cao, sở hữu lợi thế trong việc cạnh tranh và còn nhiều cơ hội để phát triển lợi nhuận và tăng trưởng trong dài hạn. Vị trí này cho thấy đây là cơ hội lớn để doanh nghiệp đầu tư và khai thác sản phẩm, cần tập trung đầu tư tăng trưởng. Đây là SBU mang tính cạnh tranh của Sơn Hịa Bình, vì vậy doanh nghiệp cần đầu tư tăng trưởng thị phần của SBU sơn đá trong tương lai ít nhất là trong 5 năm tới.
SBU B: Các sản phẩm sơn nước
Vị trí: Dấu chấm hỏi
SBU ở vị trí này có vị thế cạnh tranh và thị phần tương đối thấp nhưng lại là ngành tăng trưởng cao và có triển vọng trong lợi nhuận. Dễ thấy lợi thế và kỳ vọng của sản phẩm trong giai đoạn này là tỉ lệ tăng trưởng cao chứ không phải là lợi nhuận cao, kiếm được nhiều tiền. SBU này có khả năng trở thành ô ngôi sao nếu tỉ lệ tăng trưởng giúp SBU đạt đến mức thị phần mục tiêu của công ty. Công ty Sơn Hịa Bình cần tập trung vào mục tiêu củng cố chất lượng sản phẩm và tăng trưởng thị phần.
SBU C: Các sản phẩm sơn phủ
Vị trí: Con bị
Sản phẩm sơn phủ có phần trăm tốc độ tăng trưởng ngành thấp nhưng có thị phần cao và vị thế cạnh tranh mạnh. Có khả năng sinh lợi cao nhưng lại khơng có cơ hội phát triển vì tốc độ của sự tăng trưởng ngành rất thấp. Vì vậy không cần đầu tư quá lớn và SBU này cũng là nguồn lợi nhuận rộng rãi của Sơn Hồ Bình
SBU D: Bột Mastic các loại
Vị trí: Con bị
Sản phẩm bột mastic có thị phần cao trong một thị trường kém phát triển nhất. Định hướng chiến lược của Sơn Hồ Bình cho vị trí này là tranh thủ thu lợi nhuận, không đầu tư thêm, duy trì giữ vững thị phần.
Trong 4 SBU của Công ty TNHH Sơn Hồ Bình thì SBU các sản phẩm sơn đá là sản phẩm có nhiều tiềm năng phát triển và mang lại lợi nhuận nhiều nhất cho doanh nghiệp. Mục tiêu dài hạn của công ty là củng cố vị trí của SBU ngơi sao chính là SBU Sơn Đá. Điều quan trọng là cả 4 SBU quan trọng của công ty đều không nằm trong ô con chó là vùng nguy cơ dự báo sự thất bại trong tương lai, đây là 1 điểm mạnh của cơng ty vì đã giữ được vị thế cạnh tranh trong môi trường ngành. Ngoài ra, 2 SBU Sơn Phủ và SBU Bột Mastic tuy đem lại doanh thu không cao cho doanh nghiệp nhưng lại góp phần mang lại thị phần lớn và tăng sự đa dạng hóa cho sản phẩm sơn tại công ty. Sơn Hịa Bình cần tận dụng nguồn thu từ 2 SBU Sơn Phủ và SBU Bột Mastic để đầu tư tăng trưởng thị phần hơn nữa cho SBU nằm ở vị trí ngơi sao là SBU Sơn Đá để hoàn thànhmục tiêu dài hạn của công ty là đứng đầu thị phần Sơn Đá cũng như đẩy mạnh SBU Sơn nước.
3.1.2.5 Xây dựng chiến lược SPACE
Vị thế bên trong Vị thế bên ngoài
CA (Lợi thế CT) ĐIÉM IS (Sức mạnh ngành) ĐIÉM
Chất lượng -3 Rào cản nhập ngành 3
Thương hiệu -2 Tính độc quyền 5
Cơng nghệ -2 Tốc độ tăng trưởng 4
Kênh phân phối -3 Sự ổn định về tài chính 4
Thị phần -4 Nhân lực 5 Tổng -2.8 Trung bình 4.2 Tổng điểm trục tung (X) FS (Sức mạnh tài chính) ĐIÉ M ES (Sự ổn định MT) ĐIÉM
Khả năng sinh lời 5 Lạm phát -1
Dòng tiền 4 Sản phẩm thay thế -3
Rút lui khỏi nghành 2 Sự thay đổi cơng nghệ -3
Trung bình 3.8 Tổng -2.6
Tổng điểm trục hoành (Y)
Bảng 3. 6 Các yếu tố phản ánh bốn tiêu thức của Ma trận SPACE Công ty TNHH Sơn Hịa Bình
Hình 3. 5 Ma trận SPACE Cơng ty TNHHSơn Hịa Bình
^ Qua tính tốn và vẽ biểu đồ, ta suy ra vector định hướng của công ty Sơn HịaBình nằm ở góc tấn cơng (góc phần tư phía trên bên phải) của ma trận SPACE