Chiến lược phát triển sản phẩm mớ

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN môn học QUẢN TRỊ CHIẾN lược chủ đề hoạch định chiến lược kinh doanh công ty TNHH sơn hòa bình giai đoạn 2022 2025 (Trang 56 - 60)

sản phẩm mới

Phối hợp S/T

=> Chiến lược tăng trưởng đa dạng hóa hàng ngang.

=> Chiến lược thâm nhập thị trường.

tài chính • S4: Năng lực truyền thơng marketing • S5: Khả năng áp dụng cơng nghệ • S6: Năng lực ĐIÉM YẾU (WEAKNESSES) • W1: Khả năng quản lý nguyên vật liệu tồn kho • W2: Khả năng nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới • W3: Năng lực điều chỉnh giá và điều hành • W4: Năng lực mở rộng mạng lưới Phối hợp W/O

=> Chiến lược phát triển hội nhập về phía trước

=> Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm

Phối hợp W/T

=> Chiến lược cắt giảm chi phí.

Bảng 3. 7 Ma trận phân tích SWOT Cơng ty TNHH Sơn Hịa Bình

Từ những kết quả đã phân tích, đánh giá mơi trường bên ngồi (các yếu tố vĩ mơ, vi mô) và mơi trường nội tại Cơng ty, có thể sử dụng ma trận phân tích SWOT để phối hợp các mặt mạnh, mặt yếu với các cơ hội, nguy cơ một cách thích hợp.

Chiến lược phối hợp S - O: Với ý nghĩa phát huy các điểm mạnh bên trong tận dụng

các cơ hội bên ngồi, nhóm này gồm có 2 chiến lược được đề xuất:

Chiến lược SO1: Chiến lược phát triển thị trường là chiến lược kết hợp giữa điểm mạnh

là nhãn hiệu đã có uy tín trên thị trường, có nhiều năm kinh nghiệm trong hoạt động sản xuất Sơn, có khách hàng truyền thống và có hệ thống phân phối tốt. Với cơ hội là thị trường sơn - mực in phát triển mạnh, nhu cầu tiêu dùng nội địa ổn định

Chiến lược SO2: Chiến lược phát triển sản phẩm mới là sự kết hợp giữa điểm mạnh là

khả năng xây dựng hệ thống quản lý chất lượng, tiềm lực về tài chính và khả năng áp dụng công nghệ và quản trị nhân sự. Với cơ hội là các sản phẩm thay thế sơn phát triển mạnh và đa dạng giúp đẩy mạnh động lực phát triển và hoàn thiện sản phẩm mới cạnh tranh với sản phẩm thay thế.

Chiến lược phối hợp S - T: Với ý nghĩa tận dụng các điểm mạnh né tránh các nguy cơ,

nhóm này có 2 chiến lược được đề xuất:

Chiến lược ST1: Chiến lược tăng trưởng đa dạng hóa hàng ngang là chiến lược kết

hợp giữa điểm mạnh nhãn hiệu đã có uy tín trên thị trường, năng lực truyền thông marketing. Với sự thách thức là người tiêu dùng “chuộng hàng ngoại”.

Chiến lược ST2: Chiến lược thâm nhập thị trường là chiến lược kết hợp giữa điểm mạnh

là Khả năng xây dựng hệ thống quản lý chất lượng, tiềm lực về tài chính với thách thức là Sự biến động của tỉ giá USD ảnh hưởng tới giá nguyên liệu đầu vào và Chiến lược mở rộng thị phần và tài chính mạnh của đối thủ cạnh tranh.

Chiến lược phối hợp W - O: Với ý nghĩa khắc phục các điểm yếu và tận dụng các cơ

Chiến lược WO1: Chiến lược phát triển hội nhập về phía trước là chiến lược khắc phục

điểm yếu: Năng lực điều chỉnh giá, năng lực điều hành và mở rộng mạng lưới phân phối. Tận dụng các cơ hội bên ngoài là Các doanh nghiệp FDI mạnh và nhiều kinh nghiệm đang tiến vào thị trường nội địa; Thu nhập người dân tăng.

Chiến lược WO2: Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm là chiến lược khắc phục điểm yếu

cơng ty chưa có năng lực trong nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới . Và tận dụng cơ hội là Các doanh nghiệp FDI mạnh và nhiều kinh nghiệm đang tiến vào thị trường nội địa; Các sản phẩm thay thế sơn phát triển mạnh và đa dạng.

Chiến lược phối hợp W - T: Với ý nghĩa khắc phục các điểm yếu và né tránh các thách

thức, nhóm này có 1 chiến lược được đề xuất :

Chiến lược WT: Chiến lược cắt giảm chi phí sẽ khắc phục điểm yếu trong khả năng quản

lý nguyên vật liệu tồn kho và né tránh thách thức là người tiêu dùng “chuộng hàng ngoại” và Sự biến động của tỉ giá USD ảnh hưởng tới giá nguyên liệu đầu vào

Chiến lược WT2: Chiến lược hợp nhất là chiến lược khắc phục điểm yếu chưa khai thác

hiệu quả năng lực nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới. Và né tránh đe dọa của ảnh hưởng dịch Covid19 đến kinh tế, người tiêu dùng “chuộng hàng ngoại” và sự phát triển của các sản phẩm thay thế.

Đến đây một vấn đề đặt ra là nếu công ty chỉ thực hiện một trong số các chiến lược nêu trên thì sẽ khơng thể đạt được mục tiêu đặt ra, các chiến lược không tồn tại độc lập mà chúng có quan hệ tác động qua lại lẫn nhau. Đồng thời, do nguồn lực của cơng ty có hạn nên cơng ty cũng không thể thực hiện cùng một lúc tất cả các chiến lược được. Để giải quyết vấn đề này, ta sử dụng công cụ ma trận hoạch định chiến lược có khả năng định lượng (QSPM).

3.2.2. Lựa chọn chiến lược phát triển công ty thơng qua ma trận QSPM

• Ma trận QSPM nhóm ST

Trong 2 chiến lược nhóm ST ta chọn chiến lược có số điểm cao nhất, phù hợp với tình hình thực tế và năng lực của Cơng ty đó là chiến lược thâm nhập thị trường (TAS

Phân loại Chiến lược tăng trưởng đa dạng hóa hàng ngang Chiến lược thâm nhập thị trường AS TAS AS TAS

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN môn học QUẢN TRỊ CHIẾN lược chủ đề hoạch định chiến lược kinh doanh công ty TNHH sơn hòa bình giai đoạn 2022 2025 (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(82 trang)
w