Biến chứng trong phẫu thuật của một số nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) đặc điểm lâm sàng và kết quả phẫu thuật bong võng mạc trên mắt đã đặt thể thủy tinh nhân tạo (Trang 112 - 115)

1 Pournanas [65] 2003 CDK, đai Rách võng mạc 17,6% 2 Asfandyar [36] 2007 CDK, đai Xuất huyết DK 8,6% 3 Yoshida [4] 1992 Đai CM Xuất huyết DK 0,6% 4 Sikander [70] 2016 CDK, đai Rách võng mạc 6,8%

102

Các mắt xuất hiện lệch TTTNT trong phẫu thuật đều thuộc nhóm có bao

sau bị rách. Chúng tôi xoay chỉnh TTTNT ngay trong phẫu thuật và bơm hơi để duy trì tiền phịng sau phẫu thuật. Các tác giả Feltgen và Heussen cũng đánh giá tình trạng bao sau khơng ngun vẹn có thể gây lệch TTTNT, thốt khí và dầu ra tiền phịng, làm giảm hiệu quả ấn độn nội nhãn [93],[94].

Nhƣ vậy, phẫu thuật đai củng mạc thƣờng gây biến chứng bong hắc mạc do thao tác chọc tháo dịch dƣới hắc mạc. Trong khi đó, việc can thiệp nội nhãn nhƣ phẫu thuật cắt dịch kính thì hay gặp xuất huyết dịch kính và rách

võng mạc.

4.2.6.2. Biến chứng sớm sau phẫu thuật

Biến chứng sớm sau phẫu thuậtmà chúng tôi gặp nhiều nhất là tăng nhãn

áp (12,1%). Asfandyar cũng ghi nhận biến chứng sớm sau phẫu thuật thƣờng gặp nhất là tăng nhãn áp thoáng qua, chiếm tới 60,86% bệnh nhân nghiên cứu.

Theo Asfandyar, đây là biến chứng phổ biến của phẫu thuật cắt dịch kính có bơm khí nở nội nhãn hoặc dầu silicon nội nhãn có độ quánh cao [36].

Mohamed thì nhận thấy xu hƣớng nhãn áp tăng lên có thể do phản ứng viêm sau phẫu thuật, do bơm dầu silicon hoặc khí nở nội nhãn quá mức, hoặc do

nghẽn đồng tử sau phẫu thuật [99]. Cịn theo Pournanas thì chất ấn độn nội nhãn đẩy mặt phẳng mống mắt hƣớng về phía giác mạc là nguyên nhân chính

gây tăng nhãn áp. Tác giả này cũng nhấn mạnh vai trò của phản ứng viêm sau phẫu thuật gây tắc nghẽn đƣờng lƣu thông thủy dịch. Các trƣờng hợp tăng nhãn áp sau phẫu thuật đều đƣợc tác giả điều trị bằng thuốc hạ nhãn áp tra tại mắt (chẹn beta và ức chế men AC) và tất cả các trƣờng hợp nhãn áp đều điều chỉnh với thuốc [65].

Các mắt có xuất huyết dịch kính sau phẫu thuật trong nghiên cứu của

Mặc dù các mắt này đều cầm đƣợc máu trong quá trình phẫu thuật nhƣng

nhãn áp thấp thoáng qua ngay sau phẫu thuật hoặc các phần xuất huyết chƣa đƣợc hút sạch trong phẫu thuật là nguyên nhân của tình trạng này. Ngồi ra,

tình trạng xuất huyết tại vết xuyên củng mạc sau khi rút troca cũng có thể là

nguyên nhân của xuất huyết dịch kính sau phẫu thuật.

Tuy các trƣờng hợp lệch TTTNT đã đƣợc chỉnh xoay trong phẫu thuật nhƣng sau phẫu thuật vẫn còn 5 mắt (5,5%) gặp biến chứng này và đều thuộc nhóm cắt dịch kính. Chúng tơi cho rằng nguyên nhân là do việc bơm chất ấn độn nội nhãn quá mức hoặc các cử động của bệnh nhân sau phẫu thuật làm

chất ấn độn nội nhãn đẩy lệch TTTNT.

4.2.6.3. Biến chứng muộn sau phẫu thuật

Màng trƣớc võng mạc vùng hoàng điểm là biến chứng muộn thƣờng gặp nhất trong nghiên cứu. Màng trƣớc võng mạc xuất hiện từ sau 3 tháng đến 12 tháng sau phẫu thuật. Trên đa số các mắt, đây là màng mỏng và ít co kéo võng mạc. Tuy nhiên có 2 trƣờng hợp màng trƣớc võng mạc khá dày nên chúng tơi tiến hành bóc màng khi tháo dầu silicon nội nhãn. Cankurtaran cũng nhận thấy màng trƣớc võng mạc là biến chứng muộn thƣờng gặp nhất (20-26%). Tác giả cũng nêu lên các yếu tố nguy cơ của màng trƣớc võng mạc sau phẫu thuật là: bong võng mạc qua hồng điểm, xuất huyết dịch kính, tăng sinh dịch kính-võng

104

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) đặc điểm lâm sàng và kết quả phẫu thuật bong võng mạc trên mắt đã đặt thể thủy tinh nhân tạo (Trang 112 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)