CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. SO SÁNH HIỆU QUẢ CỦA BÓNG FOLEY CẢI TIẾNVÀ BÓNG
3.1.1. Kết quả về đặc điểm chung của sản phụ trong hai nhóm nghiên cứu.
Bảng 3.1. Đặc điểm về tuổi của đối tượng nghiên cứu.
Nhóm Tuổi sản phụ
Sonde Foley cải tiến Bóng Cook p
< 35 tuổi 133 (88,67%) 140(93,33 %) >0,05 ≥ 35 tuổi 17 (11,33 %) 10 (6,67%) Tổng số 150 (100%) 150 (100%) X ± SD 28,1 ± 4,6 Nhận xét:
- Tuổi trung bình của sản phụ ở cả hai nhóm là 28,1 ± 4,6 tuổi, trong đó
sản phụ ít tuổi nhất trong nghiên cứu của chúng tôi là 18 tuổi và sản phụ
- Khơng có sự khác biệt về tuổi ở nhóm dùng bóng Cook và nhóm dùng bóng sonde Foley cải tiến với p > 0,05.
Bảng 3.2. Đặc điểm số lần sinh của đối tượng nghiên cứu.
Nhóm
Số lần sinh Sonde Foley cải tiến Bóng Cook p
Sinh lần 1 108 (72,0%) 121 (80,67%) >0,05 Sinh lần 2 25 (16,67%) 18 (12,0%) Sinh từ 3 lần trở lên 17 (11,33%) 11 (7,33%) Tổng số 150 (100%) 150 (100%) Nhận xét:
- Số sản phụ sinh con lần đầu chiếm tỷ lệ cao nhất ởhai nhóm, trong đó:
+ Nhóm sử dụng bóng Foley cải tiến chiếm: 72 %. + Nhóm sử dụng bóng Cook chiếm tỷ lệ: 80,67 %.
- Số lần sinh con từ lần thứ 3 trở lên ở cả hai nhóm đều chiếm tỷ lệ nhỏ
nhất: 11,33 % ở nhóm dùng Foley cải tiến và 7,33 % ở nhóm dùng bóng Cook.
- Khơng có sự khác biệt về số lần sinh ở cả hai nhóm nghiên cứu với p > 0,05.
Bảng 3.3. Đặc điểm về tuổi thai của hai nhóm nghiên cứu
Nhóm
Tuần thai Bóng Cook Sonde Foley cải tiến p
37 tuần 3 (2%) 9 (6,0%) >0,05 38 tuần 6 (4%) 4 (2,67%) 39 tuần 5 (3,33 %) 8 (5,33%) 40 tuần 16 (10,67%) 11 (7,33%) 41 tuần 102 (68%) 91 (60,67%) ≥ 42 tuần 18 (12%) 27 (18,0%) X ± SD (tuần) 39,8 ± 1,3 40,0 ± 0,8 >0,05 Nhận xét:
- Tuổi thai hay gặp nhất trong nghiên cứu của chúng tơi ở cả hai nhóm là thai 41 tuần (chiếm 60,67% ở nhóm sonde Foley cải tiến và 68 % ở nhóm bóng Cook).
- Tuổi thai trung bình ở nhóm dùng sonde Foley cải tiến là 40 ± 0,8 tuần và 39,8 ± 1,3 tuần ở nhóm dùng bóng Cook.
- Khơng có sự khác nhau về tuổi thai trung bình ở hai nhóm nghiên cứu với p > 0,05.
Bảng 3.4. Điểm sốBishop CTC trước khi đặt bóng ở hai nhóm nghiên cứu
Nhóm
Bishop CTC Sonde Foley cải tiến Bóng Cook p
0 điểm 7 (4,66 %) 10 (6,67 %) >0,05 1 điểm 13 (8,67 %) 34 (22,67 %) 2 điểm 87 (58 %) 74 (49,33 %) 3 điểm 27 (18 %) 18 (12 %) 4 điểm 13 (8,67 %) 12 (8 %) 5 điểm 3 (2 %) 2 (1,33 %) (X ± SD) 2,27 ± 1,18 2,21 ± 0,94 >0,05 Nhận xét:
- Số sản phụcó điểm Bishop CTC là 2 điểm chiếm tỷ lệ cao nhất: + Nhóm sử dụng Foley cải tiến là 58 %.
+ Nhóm sử dụng bóng Cook là 49,33%.
- Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.4 cho thấy khơng có sự khác biệt về số lượng sản phụ theo thang điểm Bishop CTC ở hai nhóm nghiên cứu với p > 0,05.
- Khơng có sự khác biệt về điểm trung bình Bishop CTC trước khi đặt bóng ở hai nhóm nghiên cứu, trong đó:
+ Nhóm sử dụng Foley cải tiến là: (2,27 ± 1,18) điểm. + Nhóm sử dụng bóng Cook là: (2,21 ± 0,94) điểm.
Bảng 3.5. Chỉđịnh đặt bóng làm mềm, mở CTC của sản phụ.
Nhóm
Chỉđịnh Sonde Foley cải tiến Bóng Cook p Thai quá ngày dự sinh 110 (73,33%) 115 (76,67%)
>0,05 ĐTĐ 6 (4,0%) 4 (2,66%) Thai thiểu ối 20 (13,33%) 17 (11,33%) Thai CPTTTC 4 (2,67%) 3 (2,0%) Cao huyết áp, TSG 4 (2,67%) 1 (0,67%) Khác 6 (4,0%) 10 (6,67%) Tổng số 150 (100%) 150 (100%) Nhận xét:
- Chỉđịnh đặt bóng làm mềm, mở CTC trong nghiên gặp nhiều nhất là ở
nhóm thai quá ngày dự kiến sinh với tỷ lệ: + Nhóm dùng sonde Foley cải tiến là 73, 33 %. + Nhóm dùng bóng Cook là 76,67 %
- Có 4 % sản phụ ở nhóm dùng Foley cải tiến và 6,67% sản phụở nhóm dùng bóng Cook là do sản phụ yêu cầu hoặc lý do xã hội như: nhà xa,
tiền sửthai lưu đủ tháng.
- Khơng có sự khác biệt về những chỉ định đặt bóng ở cả hai nhóm nghiên cứu với p > 0,05.
Bảng 3.6. So sánh chỉ định tháo bóng của hai loại bóng trong nghiên cứu. Nhóm Nhóm Chỉđịnh tháo bóng Sonde Foley cải tiến Bóng Cook p Bóng tự tụt 112 (74,67%) 74 (49,33%) >0,05 Hết thời gian cho phép (12 giờ) 35 (23,33%) 74 (49,33%) Vỡ màng ối tự nhiên 1 (0,67%) 1 (0,67%) Thai suy trong thời gian lưu bóng 2 (1,33%) 1 (0,67%)
Nhận xét:
- Bảng 3.6 cho thấy tỷ lệ bóng tự tụt trước thời hạn 12 giờ gặp ở nhóm dùng sonde Foley cải tiến là 74,67%, ở nhóm dùng bóng Cook là 49,33%.
- Số sản phụ tháo bóng vào thời điểm hết thời gian cho phép lưu bóng ở
nhóm dùng bóng Foley cải tiến ít hơn so với nhóm dùng bóng Cook (23,33% ở nhóm dùng bóng Foley cải tiến so với 49,33% ở nhóm dùng bóng Cook).
- Ở cả hai nhóm đều có 1 trường hợp ỗi vỡ và cảhai trường hợp này đều vỡ khi tháo bóng.
- Khơng có sự khác biệt về kết quả chỉ định tháo bóng ở hai nhóm nghiên cứu với p > 0,05.
3.1.2. Kết quả làm mềm, mở CTC và gây chuyển dạ của sonde foley cải tiến và bóng Cook.