Lịch trình sản xuất bánh bao nhân Bí đỏ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại công ty TNHH MTV chế biến thực phẩm thọ phát (Trang 63)

Thứ 2 3 4 5 6 7 Chủ nhật

Số lượng 2400 3200 2400

Hình 4.4: Sơ đồ cấu trúc Vỏ bánh bao nhân Bí đỏ

54

Tính tổng nhu cầu và nhu cầu thực

Vì phải có 2400 sản phẩm giao vào ngày thứ 6 nên nhu cầu thực sẽ là 2400 sản phẩm (3 cối bột và 3 cối nhân). Đơn hàng phải được giao vào ngày thứ 6 nên phải sản xuất đơn hàng đó vào ngày thứ 5. Tương tự như vậy ta có lịch sản xuất 4 cối bột và 4 cối nhân vào ngày thứ 6 để có 3200 sản phẩm giao vào ngày thứ 7. Và thứ 7 sẽ sản xuất 2400 sản phẩm cho đơn hàng giao vào chủ nhật.

Các NVL bột mì, bột khai, men, đường, bột canh, bột năng, bao bì có thời gian chờ là 1 ngày nhưng vì cần phải được giao trước ngày sản xuất đơn hàng đó 1 ngày để kịp tiến độ sản xuất nên ta quy ước thời gian chờ là 2 ngày.

Các NVL như bí đỏ, đậu xanh, cơm dừa, nước đá, vì khơng thể tồn kho lâu được nên ngày nào sản xuất số lượng bao nhiêu sẽ đặt hàng với số lượng đó, và thời gian giao hàng là sáng sớm nên ta quy ước thời gian chờ là 1 ngày.

Sau khi phân tích kết cấu sản phẩm, sử dụng phần mềm POM để tính tốn tổng nhu cầu và nhu cầu thực cho NVL.

55 Sau khi nhập tồn bộ các thơng tin cần thiết trên phần mềm POM, máy tính xử lý số liệu và kết quả sẽ hiển thị trên màn hình:

- Sơ đồ cấu trúc sản phẩm:

Hình 4.6: Sơ đồ cấu trúc sản phẩm bánh bao nhân bí đỏ trên POM - Danh mục kết quả hoạch định cho các loại NVL: - Danh mục kết quả hoạch định cho các loại NVL:

56 Bảng 4.12: Kết quả hoạch định nhu cầu NVL men, bơ, đường

57 Bảng 4.14: Kết quả hoạch định nhu cầu NVL đậu xanh, sữa tươi, cơm dừa

58

4.2. Hồn thiện cơng tác kho bãi, đẩy mạnh khả năng cung ứng

Cơng ty nên mở rộng nhà kho để bố trí NVL, tạo khơng gian thống mát để tránh gây ẩm mốc NVL. Tạo thuận lợi cho công nhân di chuyển, bốc vác NVL.

4.3. Kiểm soát chặt chẽ, theo dõi số lượng NVL từng ngày

Công tác kiểm tra NVL đầu vào cần được thực hiện chặt chẽ hơn, kiểm tra bằng phương pháp cảm quang kết hợp với lấy mẫu thử cho từng thùng (khay) hàng.

Bố trí thêm nhân viên theo dõi NVL trong kho để theo dõi chính xác lượng NVL trong kho, số lượng NVL sử dụng trong ngày. Công việc này là cơ sở đầu vào cho phương pháp hoạch định nhu cầu NVL (MRP).

4.4. Đào tạo nhân lực

Hướng dẫn cho nhân viên tìm hiểu phương pháp hoạch định nhu cầu NVL (MRP), học hỏi và sử dụng thành thạo phần mềm POM.

Đạo tạo thêm cho một số công nhân đứng máy để trách sự phụ thuộc vào một số ít cơng nhân có kinh nghiệm.

59

KẾT LUẬN

Có thể nói rằng nguyên vật liệu là một trong những yếu tố đầu vào không thể thiếu được của bất kỳ doanh nghiệp sản xuất nào. Trong quá trình sản xuất, NVL tham gia trực tiếp, được chuyển hóa và kết tinh tồn bộ vào sản phẩm cuối cùng và là một bộ phận chính cấu thành nên giá thành sản phẩm.

Có nhiều phương pháp có thể áp dụng trong cơng tác quản lý và hoạch định nhu cầu NVL. Tuy nhiên, mỗi doanh nghiệp chỉ có thể áp dụng các phương pháp phù hợp với điều kiện, tình trạng hoạt động sản xuất của doanh nghiệp mình. Bất kỳ doanh nghiệp nào cũng nhận thấy sự cần thiết và tầm quan trọng của công tác quản lý NVL từ khâu thu mua, bảo quản, sử dụng, cho đến hoạch định tổng hợp chung. Đặc biệt, tổ chức tốt công tác hoạch định NVL khơng chỉ góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất mà cịn có ý nghĩa thiết thực to lớn trong chiến lược phát triển lâu dài của doanh nghiệp.

Trên cơ sở phân tích thực tế và vận dụng các phương pháp khoa học trong công tác hoạch nhu cầu NVL tại cơng ty. Từ đó em nhận thấy rằng, cơng tác hoạch định NVL tại xí nghiệp có nhiều ưu điểm nhưng cũng còn nhiều tồn tại cần khắc phục.

Để góp phần hồn thiện cơng tác hoạch định NVL tại cơng ty, em đã mạnh dạn đề xuất áp dụng phương pháp hoạch định nhu cầu NVL (MRP). Nhằm thể hiện ý nghĩa quan trọng của phương pháp trong áp dụng thực tế. Giúp công ty đạt được nhiều lợi ích kinh tế, giảm thiểu lượng dự trữ nguyên vật liệu, giảm thời gian sản xuất và thời gian cung ứng. Phương pháp MRP xác định mức dự trữ hợp lý, đúng thời điểm, giảm thời gian chờ đợi và những trở ngại cho sản xuất. Qua đó, tạo sự thoả mãn và niềm tin tưởng cho khách hàng, tạo điều kiện cho các bộ phận phối hợp chặt chẽ thống nhất với nhau, phát huy tổng hợp khả năng sản xuất của doanh nghiệp làm tăng hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh.

60 Tuy nhiên, do thời gian thực tập tương đối ngắn và trình độ bản thân cịn có nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót khiếm khuyết nhất định. Vì vậy, em mong nhận được sự đóng góp ý kiến, sự giúp đỡ của các Thầy Cơ để cho đề tài khóa luận của em được hồn thiện hơn.

61

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Giáo trình quản trị sản xuất và tác nghiệp

TS. Trương Đoàn Thể, Khoa QTKDCN & XD - Bộ môn kinh tế công nghiệp - Đại học KTQD - NXB Thống kê - Hà Nội 2002.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu tại công ty TNHH MTV chế biến thực phẩm thọ phát (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)