FENO Đặc điểm < 20 ppb ≥ 20 ppb p FEV1,% LT X̅ ± SD 78,6 ± 20,2 77,6 ± 19,0 0,768 lít 1,282 ± 0,455 1,442 ± 0,527 0,042 n 90 69
IgE, UI/mL Trung vị – 530,0 (18,2-6088) 852,0 (14,6-9643,0) 0,028 n 89 62 Bạch cầu ái toan, G/L X̅ ± SD 414 ± 365 790 ± 529 < 0,001 n 93 76 Nhận xét:
- Chức năng hơ hấp FEV1 của nhóm bệnh nhân FENO ≥ 20 ppb là 1,442 lít cao hơn nhóm FENO < 20 ppb là 1,285 lít, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
- Nồng độ IgE trong máu ở nhóm FENO ≥ 20 ppb là 852,0 UI/mL cao hơn nhóm FENO thấp < 20 ppb là 530 UI/mL với khác biệt có ý nghĩa p < 0,05. - Bạch cầu ái toan ở nhóm FENO ≥ 20 ppb là 790 G/L lớn hơn nhóm FENO thấp < 20 ppb là 414 G/L, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.
Biểu đồ 3.4: Mối liên quan giữa FENO và bạch cầu ái toan
Nhận xét: có mối tương quan thuận, mức độ yếu giữa FENO và bạch cầu ái toan trong máu: r = 0,310, p < 0,001.
Biểu đồ 3.5: Mối liên quan giữa FENO và IgE toàn phần
Nhận xét: có mối tương quan thuận, mức độ yếu giữa FENO và IgE toàn phần trong máu: r = 0,203, p = 0,012.
3.3. Mối liên quan giữa các đặc điểm của bệnh nhân và mức đáp ứng thuốc
3.3.1. Diễn biến của bệnh nhân qua 3 tháng điều trị dự phòng bằng ICS
Có 97 bệnh nhân theo dõi đánh giá đáp ứng ICS qua 3 tháng:
Biểu đồ 3.6: Diễn biến mức độ kiểm soát hen theo GINA
Nhận xét:
Lúc bắt đầu nghiên cứu, 100% bệnh nhân hen không kiểm soát, tỷ lệ kiểm soát được hen tăng dần, tỷ lệ khơng kiểm sốt giảm dần đến tháng thứ 3 còn 20,6%.
Biểu đồ 3.7: Diễn biến mức độ kiểm soát theo ACT
Nhận xét:
Biểu đồ 3.8: Ngày sử dụng thuốc giãn phế quản và liều ICS qua các tháng
Nhận xét:
- Số ngày phải sử dụng thuốc cắt cơn Ventolin xịt giảm dần 1,3 ± 2,3 ngày sau 1 tháng còn 0,8 ± 1,6 ngày sau 3 tháng điều trị, tuy nhiên sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
- Liều thuốc corticoid xịt dự phòng giảm từ 367 ± 120 mcg lúc đầu còn 356 ± 118 mcg sau 1 tháng, sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê. Nhưng sau 3 tháng điều trị thì liều ICS đã giảm cịn 338 ± 121 mcg, thấp hơn so với ban đầu có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.
Biểu đồ 3.9: Diễn biến chức năng hô hấp qua điều trị (%)
Nhận xét:
- Chỉ số FEV1 tăng mạnh sau 3 tháng điều trị dự phòng khi bệnh nhân bắt đầu nghiên cứu trong cơn hen hay ngoài cơn hen: FEV1 tăng từ 75,2% lên 89,6%, tăng được 14,4% đối với bệnh nhân khi nghiên cứu trong tình trạng có cơn hen; từ 83,7% lên 91,2%, tăng được 7,6% đối với bệnh nhân khi nghiên cứu ngoài cơn hen với sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,01.
- Chỉ số FVC cũng tăng sau 3 tháng dự phòng cả ở nhóm bệnh nhân khi nghiên cứu trong cơn cấp và ngoài cơn cấp với p < 0,01.
- Chỉ số FEV1/FVC tăng từ 81,4% lên 84,1%, tăng được 2,6% sau điều trị 3 tháng điều trị nhóm bệnh nhân trong cơn hen với p < 0,05. Nhưng đối với nhóm bệnh nhân ngồi cơn thì sau 3 tháng điều trị FEV1/FVC có tăng 1,7% nhưng sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê.
Biểu đồ 3.10: Diễn biến chức năng hơ hấp qua điều trị (lít)
Nhận xét:
- Thể tích của FEV1, FVC khi tính theo đơn vị lít đều tăng cao sau 3 tháng điều trịICS đối với bệnh nhân trong cơn hen hay ngoài cơn, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.
Biểu đồ 3.11: Diễn biến FENO qua điều trị
Nhận xét:
- Nồng độ oxit nitrit chỉ điểm viêm giảm dần từ 26,4 ± 21,1 ppb lúc đầu còn 19,7 ± 16,9 ppb sau 1 tháng và 17,1 ± 11,9 ppb sau 3 tháng với sự khác biệt có ý nghĩa thơng kê p < 0,05.
3.3.2. Mối liên quan giữa các đặc điểm bệnh nhân với đáp ứng thuốc ICS sau điều trị
3.3.2.1.Mối liên quan giữa giới tính, tuổi, tuổi khởi phát hen và mức độ kiểm soát