Như vậy, sử dụng laser diode trong điều trị nhạy cảm ngà qua cỏc nghiờn cứu thực nghiệm cũng như thử nghiệm lõm sàng cú đối chứng của nhiều tỏc giả trờn thế giới qua y văn cho thấy điều trị bằng laser diode là phương phỏp điều trị nhạy cảm ngà cú hiệu quả cao và an toàn. Ở Việt Nam chưa cú nghiờn cứu nào về vấn đề này, vỡ vậy chỳng tụi thực hiện đề tài
“Nghiờn cứu hiệu quả của laser diode trong điều trị răng nhạy cảm ngà” thụng qua nghiờn cứu thực nghiệm trờn thỏ và thử nghiệm lõm sàng.
Chƣơng 2
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU
Để thực hiện mục tiờu nghiờn cứu chỳng tụi tiến hành 2 nghiờn cứu. - Nghiờn cứu 1 (thực hiện mục tiờu 1): Nghiờn cứu thực nghiệm in vitro thực hiện tại bộ mụn Mụ- Phụi trường Đại học Y Hà Nội và Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương.
- Nghiờn cứu 2 (thực hiện mục tiờu 2 và 3): Nghiờn cứu can thiệp lõm sàng thực hiện tại Trung tõm kỹ thuật cao khỏm chữa bệnh Răng-Hàm- Mặt, Viện đào tạo Răng Hàm Mặt, trường Đại học Y Hà Nội.
2.1. Đối tƣợng nghiờn cứu
2.1.1. Đối tượng nghiờn cứu thực nghiệm in vitro
Đối tượng nghiờn cứu là 23 con thỏ bao gồm 18 con thỏ trưởng thành (4-5 thỏng tuổi) và 5 con thỏchưa trưởng thành ( 2 thỏng tuổi). Thỏđược lựa chọn trong nghiờn cứu là những con thỏ khỏe mạnh và cú 4 chiếc răng cửa nguyờn vẹn ( mỗi con thỏcú 2 răng cửa trờn và 2 răng cửa dưới).
2.1.2. Đối tượng nghiờn cứu can thiệp lõm sàng
Đối tượng trong nghiờn cứu của chỳng tụi là những bệnh nhõn cú răng nhạy cảm ngà đến khỏm tại Trung tõm kỹ thuật cao khỏm chữa bệnh Răng- Hàm-Mặt, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt –trường Đại học Y Hà Nội được lựa chọn theo những tiờn chuẩn sau:
- Tiờu chuẩn lựa chọn:
+ Bệnh nhõn từ 18 tuổi trở lờn tự nguyện đồng ý hợp tỏc trong quỏ trỡnh điều trị và nghiờn cứu.
+ Bệnh nhõn cú ớt nhất hai răng nhạy cảm ngà với mức độ nhạy cảm gần tương đương nhau và ở vị trớ tương đồng (cổ răng, mặt nhai). Cỏc răng nhạy cảm ngà khụng cú chỉđịnh điều trị phục hồi.
- Tiờu chuẩn loại trừ:
+ Loại trừ bệnh nhõn [37], [41], [99].
* Những bệnh nhõn đang được điều trị y khoa, bao gồm cảđiều trị tõm lý * Bệnh nhõn sử dụng thuốc giảm đau, chống viờm, an thần trong vũng 72 giờtrước.
* Phụ nữ cú thai.
* Bệnh nhõn cú hội chứng trào ngược dạ dày – thực quản chưa được điều trịổn định
* Bệnh nhõn đang cú nhiễm trựng cấp tớnh hay cú bệnh lý ỏc tớnh trong miệng.
* Bệnh nhõn đang làm việc trong mụi trường acid .
* Bệnh nhõn được điều trị phẫu thuật nha chu hay chỉnh hỡnh răng mặt trong thời gian chưa đến sỏu thỏng.
* Bệnh nhõn đó điều trị nhạy cảm ngà hoặc tẩy trắng răng trong vũng sỏu thỏng trước.
+ Loại trừrăng:
* Những răng cú bất kỳ bệnh lý hay khiếm khuyết khỏc.
* Những răng mang chụp hay được sử dụng làm trụ trong răng giả cố định, thỏo lắp.
* Những răng cú nhiều hơn một vị trớ nhạy cảm ( vựng nhạy cảm).
2.2. Phƣơng phỏp nghiờn cứu
2.2.1. Phương phỏp nghiờn cứu thực nghiệm in vitro
2.2.1.1. Phương tiện nghiờn cứu
+ Mỏy nha khoa, mỏy hỳt di động.
+ Tay khoan high speed, low speed với cỏc mũi khoan trũn, trụ nhỏ. + Mỏy AMD laser, model: Picasso Lite, bước súng 810 nm, cụng suất đầu ra tối đa 2,5W, do cụng ty Dentsply International cung cấp.
+ Kớnh hiển vi điện tử quột SEM (Scanning electron microscope) + Kớnh hiển vi quang học.
+ Bộ cắm mini vis và mini vis đường kớnh 1,5mm, chiều dài 10 mm. + Bộ kỡm, bẩy nhổrăng.
+ Dao phẫu thuật số15, cõy búc tỏch, mũi khoan xương. + Đĩa cắt kim loại, dao Stainless Steel.
+ Thỡa lấy dấu răng cửa, chất lấy dấu, thạch cao đỏ, thạch cao thường.
2.2.1.2. Cỏc bước tiến hành
Nghiờn cứu thực nghiệm (TN) của chỳng tụi bao gồm 2 giai đoạn, trong đú cỏc nghiờn cứu giai đoạn 1 được thực hiện để làm cơ sở cho cỏc nghiờn cứu giai đoạn 2 (bảng 2.1).
Bảng 2.1: Bảng túm tắt quỏ trỡnh nghiờn cứu thực nghiệm Giai đoạn Giai đoạn nghiờn cứu Tờn (mục tiờu) nghiờn cứu Đối tƣợng nghiờn cứu Cỏch thức tiến hành Đọc kết quả Tỡm liều chiếu tia tối ưu.
6 con thỏ trưởng thành
Cỏc răng cửa được tạo “cửa sổ men” tại vị trớ cổ răng và nhận cỏc liều chiếu laser khỏc nhau: + Chiếu 5 giõy (5J/mm2) + Chiếu 10 giõy (10J/mm2) + Chiếu 15 giõy (15Jm/2 ) Sau đú cỏc mẫu răng được soi trờn SEM. Đỏnh giỏ HQ bịt ON của từng liều laser. Mụ tả đặc điểm mụ học tủy răng. 2 con thỏ trưởng thành và 2 con thỏ chưa trưởng thành
Mỗi chiếc răng cửa được cắt lấy một mẫu răng dài 2mm tớnh từ đường viền lợi về phớa chõn răng. Mẫu răng đươc cắt lỏt và soi trờn kớnh hiển vi quang học. Mụ tả đặc điểm mụ học của tủy răng cửa của thỏ. GI AI ĐO Ạ N 1
Từ cỏc kết quả nghiờn cứu của giai đoạn 1 chỳng tụi tiến hành nghiờn cứu giai đoạn 2
Mụ tảđặc điểm mụ học tủy răng sau chiếu laser.
3 con thỏ chưa trưởng thành.
Cỏc răng cửa được tạo “cửa sổ men” ở vị trớ dưới lợi 2mm và nhận liều chiếu laser tối ưu.
Sau đú cỏc răng được nhổ, cắt lỏt soi trờn kớnh hiển vi quang học Mụ tảđặc điểm mụ học của tủy răng thỏ sau chiếu laser. Đỏnh giỏ hiệu quả bịt ống ngà của laser diode. 10 con thỏ trưởng thành.
Cỏc răng cửa được tạo “cửa sổ men” tại vị trớ cổ răng và nhận liều chiếu laser tối ưu (10 giõy, tương đương 10J/mm2)
Sau đú cỏc mẫu răng được soi trờn SEM. Đỏnh giỏ HQ bịt ON của laser diode liều chiếu tối ưu tại thời điểm tức thỡ và sau 3 thỏng. Nghiờn cứu tỡm liều chiếu tia tối ưu
Nghiờn cứu được tiến hành qua cỏc bước sau [31], [86], [100], [101] -Phõn nhúm đối tượng nghiờn cứu: sỏu con thỏ được chia ngẫu nhiờn thành 3 nhúm nghiờn cứu là nhúm TN1, nhúm TN2 và nhúm TN3.
-Bắt cặp răng: cứ hai răng trờn cựng một hàm của một con thỏđược bắt thành cặp, một răng chứng và một răng nhận ỏnh sỏng laser.
-Gõy mờ thỏ: Ketamine tiờm tĩnh mạch, 100mg/1kg cõn nặng
-Tạo “cửa sổ men”: mỗi chiếc răng cửa của thỏ được mở một “cửa sổ men” vựng cổ răng sỏt lợi kớch thước 2 x 2 mm, sõu 0,5 mm bằng mũi khoan cú phun nước liờn tục.
- Etching vựng “cửa sổmen” bằng axit phosphoric 37% trong 10 giõy, sau đú rửa sạch. GI AI ĐO Ạ N 2
-Chiếu laser: chiếu laser lờn vựng “cửa sổmen” của cỏc răng nhận ỏnh sỏng laser với mức cụng suất 0,5W, chế độ súng liờn tục, khụng tiếp xỳc, khoảng cỏch từđầu tip đến bề mặt răng 1 mm.
+ Hai con thỏ nhúm TN1 nhận liều chiếu 5 giõy liờn tục- nghỉ 5 giõy tại một điểm bề mặt (tổng liều 5 J/ mm2).
+ Hai con thỏ nhúm TN2 nhận liều chiếu 10 giõy liờn tục- nghỉ 10 giõy tại một điểm bề mặt (tổng liều 10 J/ mm2).
+ Hai con thỏ nhúm TN3 nhận liều chiếu 15 giõy liờn tục-nghỉ 15 giõy tại một điểm bề mặt (tổng liều 15 J/ mm2).
Sử dụng một lỏ chắn thộp để ỏnh sỏng laser khụng tỏc động đến răng chứng bờn cạnh. Giữ cho bề mặt răng hơi ẩm bằng một miếng bụng ẩm.
Cỏc răng được chiếu 3 lần với cựng một cỏch thức, khoảng cỏc giữa cỏc lần chiếu tia là 7 ngày.
-Thu hoạch răng: sau 1 tuần từ khi chiếu tia lần 3 tiến hành nhổ tất cả cỏc răng. Cỏc răng sau khi nhổ được cắt bỏ phần thõn răng phớa trờn và chõn răng phớa dưới tại vịtrớ cỏch “cửa sổmen” 1 mm.
Mẫu răng được cho vào cỏc lọ riờng theo từng nhúm, cố định bằng dung dịch glutaraldehyd 2,5% ở 40C ớt nhất trong 24 giờ.
-Xử lý mẫu: cỏc mẫu răng được rửa bằng dung dịch cacodylate 0,1M- 1,5M và hỳt nước bằng cồn cỏc nồng độ 500-1000. Sau đú, mẫu được gắn lờn đế và phủ một lớp dẫn điện Pt-Pd.
-Soi mẫu trờn kớnh hiển vi điện tử quột (SEM): đỏnh giỏ hiệu quả bịt ống ngà của từng nhúm nghiờn cứu và quan sỏt những thay đổi ở bề mặt ngà răng khi chiếu cỏc liều laser khỏc nhau. Mẫu răng được quan sỏt toàn bộ vựng “ cửu sổmen” đó tạo bằng cỏch điều chỉnh cỏc thanh trượt của mỏy. Mỗi mẫu răng được chụp 5 ảnh tại 5 vịtrớ tương tự nhau ở cả răng chứng và răng laser: 4 vị trớ ngoại vi và 1 vị trớ trung tõm (hỡnh 2.1). Ảnh chụp của mỗi nhúm răng
được lưu vào từng file riờng và được mó húa để việc đọc kết quả là hồn tồn khỏch quan.
Đỏnh giỏ hiệu quả bịt ống ngà: dựa theo tiờu chớ của West cú sửa đổi [102]. Ống ngà bịt hoàn toàn là những ống ngà được bịt toàn bộ bề mặt hoặc chỉ cũn lại một khe hẹp < ẳ đường kớnh ống ngà (ĐKON).
Ống ngà bịt một phần là những ống ngà khụng được bịt hoàn toàn nhưng được bịt ẳ ĐKON.
Ống ngà khụng được bịt là những ống ngà được bịt < ẳ ĐKON.
Đỏnh giỏ tỏc động gõy nứt miệng ống ngà của răng laser và răng chứng. Từ kết quả nghiờn cứu, tiến hành so sỏnh hiệu quả bịt ống ngà và tỏc động gõy nứt miệng ống ngà của 3 nhúm laser để rỳt ra phương thức chiếu tia hợp lý nhất, gọi là liều chiếu tia tối ƣu.