Chƣơng 1 : TỔNG QUAN
1.3.2. Ứng dụng laser diode điều trị nhạy cảm ngà
Laser diode cú tỏc dụng trong điều trị nhạy cảm ngà thụng qua hai cơ chế: cơ chế thần kinh và cơ chế bớt tắc cỏc ống ngà.
Wakabayashi [82] cho rằng laser cú tỏc dụng làm tăng ngưỡng ờ buốt của cỏc đầu thần kinh tận cựng. Điều này cú được là do duy trỡ điện thế màng của cơ quan cảm thụ và lấn ỏt điện thế của cỏc đầu mỳt thần kinh tận cựng. Kasai [83] và cộng sự cho rằng hiệu quả giảm nhạy cảm của laser là do sự đứt quóng đường đi xung thần kinh trong sợi thần kinh cảm giỏc. ễng
kết luận việc chiếu tia laser như một lấn ỏt nghịch chiều trực tiếp lờn hoạt động thần kinh.
Tỏc dụng của laser lờn hoạt động thần kinh gõy ra sự "choỏng" của tủy và cú tỏc dụng giảm đau tức thỡ. Bờn cạnh đú laser cũn cú tỏc dụng đúng cỏc ống ngà cho hiệu quả giảm nhạy cảm lõu dài.
1.3.2.1. Nghiờn cứu thực nghiệm
Cỏc nghiờn cứu thực nghiệm cho thấy laser diode khi chiếu lờn bề mặt ngà răng sẽtương tỏc với cỏc phõn tửnước trong cỏc bú sợi collagen ngà răng gõy thay đổi hỡnh thỏi cỏc bú sợi collagen do đú gõy tắc và hẹp cỏc ống ngà, giảm dũng chảy trong ống ngà [17]. Laser diode được sử dụng trong điều trị nhạy cảm ngà cú nhiều bước súng. Mỗi bước súng cần những phương thức chiếu tia hợp lý để đạt hiệu quả điều trị và hạn chế những ảnh hưởng bất lợi đến cấu trỳc ngà răng cũng như đảm bảo an toàn cho mụ tủy. Laser diode 980 nm ở mức cụng suất 2W (166J/cm2), 3W(250J/ cm2) và 4W(333J/cm2) cho hiệu quả bịt ống ngà gần như hoàn toàn [3]. Tuy nhiờn chỉ cú mức cụng suất 2W khụng quan sỏt thấy cỏc đường nứt gẫy trờn bề mặt ngà răng, ở mức cụng suất 3W và 4W bề mặt ngà gia tăng sự tan chảy và cú cỏc vết nứt góy [3]. Một nghiờn cứu khỏc sử dụng laser diode 980nm, 2W quột lờn bề mặt ngà răng với tốc độ 1mm/s cho thấy gần hoàn toàn xúa sạch ống ngà, ngà gian ống tan chảy làm cho bề mặt ngà trở nờn mịn [84]. Hỡnh thỏi bề mặt ngà mịn với hỡnh ảnh tắc một phần hoặc hoàn toàn ống ngà cũng được quan sỏt thấy khi sử dụng laser diode 810nm, 0,5-1,5W chế độ liờn tục [4]. Bờn cạnh đú, nghiờn cứu cũn chỉ ra rằng laser diode 810 nm (1W, chiếu 60 giõy) khụng những cho hiệu quả bịt ống ngà gần hoàn toàn với những vựng núng chảy và kết dớnh mà cũn làm tăng tớnh khỏng axit của bề mặt ngà [85].
Nghiờn cứu so sỏnh những ảnh hưởng lờn bề mặt ngà răng của laser diode ở nhiều mức cụng suất cho thấy sử dụng laser diode ở mức cụng suất nhỏ 0,8-1W cho hiệu quả bịt ống ngà cao mà khụng cú hiện tượng nứt bề mặt
ngà, đồng thời khụng gõy tăng nhiệt độ tại tủy quỏ 2oC [2]. Bờn cạnh đú, một nghiờn cứu khỏc [86] cho thấy sử dụng laser diode với cỏch chiếu tia cỏch quóng (30ms) cho kết quả bịt ống ngà khụng đỏng kể. Điều này cú thể do mặc dự laser diode đó được sử dụng ở mức cụng suất lớn (2W) nhưng thời gian chiếu khụng liờn tục nờn hiệu quả bịt ống ngà bị hạn chế. Như vậy, cỏc nghiờn cứu thực nghiệm đó chỉ ra rằng sử dụng laser diode ở mức năng lượng nhỏ (0,5-2W), chế độ liờn tục, khụng tiếp xỳc chiếu lờn bề mặt ngà răng cho hiệu quả bịt ống ngà cao mà hạn chế những tổn thương cho bề mặt ngà.
Tuy nhiờn, sự gia tăng nhiệt độ cho mụ tủy sau chiếu laser cũng là một vấn đề cần quan tõm cho cỏc điều trị mụ cứng nha khoa bằng laser. Cỏc nghiờn cứu về tổ chức học của răng cho thấy tủy răng là một mụ rất nhạy cảm, chỳng chỉ chịu được sự thay đổi nhiệt độ trong phạm vi nhỏ. Ở nhiệt độ tăng cao hơn 5,5 oC cú thể gõy hoại tử tủy trong 15% trường hợp và tỷ lệ này là 60% nếu nhiệt độ tăng quỏ 11oC. Như vậy là khi sử dụng laser trong điều trị một số tổn thương men, ngà răng cần lựa chọn cỏc thụng số thớch hợp để sự tăng nhiệt độ trong ngưỡng an toàn với tủy răng. Sự tăng nhiệt độ mụ tủy khi điều trị bằng laser khụng những phụ thuộc vào mức cụng suất mà cũn phụ thuộc thời gian chiếu tia cũng như độ dày của lớp ngà tại vựng chiếu tia. Nghiờn cứu trờn nhiều nhúm răng của người chỉ ra rằng để sự tăng nhiệt độ là an toàn cho tủy răng, với răng cửa dưới và răng tiền hàm hàm trờn nờn sử dụng laser ở mức năng lượng 0,5W và thời gian chiếu tia ≤ 10s liờn tục; với cỏc răng cũn lại cú thể sử dụng mức năng lượng 1W và thời gian ≤ 10s liờn tục [8].
Nghiờn cứu chi tiết về cỏc thụng số khi sử dụng laser chiếu trờn bề mặt răng đó chứng minh laser diode được sử dụng ở mức cụng suất nhỏ và tụn trọng cỏc khoảng nghỉ nhiệt là những yếu tố quan trọng để hạn chế sự thay đổi nhiệt độ [87].
1.3.2.2. Nghiờn cứu lõm sàng
Hiệu quả điều trị nhạy cảm ngà của laser diode được bỏo cỏo qua cỏc nghiờn cứu lõm sàng từ 50%-90% tựy theo thụng số sử dụng [2]. Bỏo cỏo lõm sàng của Hashim [38] trờn những bệnh nhõn cú nhạy cảm ngà sử dụng laser diode bước súng 810nm cụng suất 2W, thời gian chiếu 30-60 giõy, hai lần chiếu tia cho thấy HQĐT 72,57%. Akca [88] điều trị với 27 bệnh nhõn với laserr diode 685 nm, 25mW, 2J/cm2 đạt hiệu quả 62,96% tại thời điểm tức thỡ và sau 4 tuần hiệu quả này tăng lờn là 71,45%. Kết quả tương tựcũng được tỡm thấy trong nghiờn cứu của Sicilia [89] cú 46% bệnh nhõn giảm nhạy cảm sau điều trị 15 ngày bằng laser diode và kết quả này sau 60 ngày là 92%. Nghiờn cứu của Ladalardo [90] sử dụng laserr diode với 2 bước súng 660nm và 830nm, 35mW, tổng thời gian chiếu 114 giõy cho hiệu quả 70-88,7% sau thời gian theo dừi 1 thỏng.
Nghiờn cứu so sỏnh điều trị nhạy cảm ngà bằng hợp chất fluor và laser diode (0,5W; 62,2J/cm2chiếu 3 lần cỏch nhau 7 ngày) cho kết quả nhúm điều trị bằng laser đạt hiệu quả giảm nhạy cảm cao hơn so với nhúm sử dụng varnish fluor cú ý nghĩa thống kờ ở cả kớch thớch hơi và kớch thớch xỳc giỏc [91]. Đặc biệt, điều trị bằng laser cú tỏc dụng giảm nhạy cảm đỏng kể (85%) ngay cả với nhúm cú mức độ nhạy cảm nặng (scored 3)- mức nhạy cảm ớt đỏp ứng với cỏc điều trịthụng thường [92]. So với hợp chất chứa Glutaraldehyde ở thời điểm tức thỡ, điều trị bằng laser (810 nm, 100Mw, 90J/cm2, 10 giõy /1 điểm, chiếu 3 lần) cho hiệu quảkộm hơn nhưng kết quả ổn định hơn sau thời gian theo dừi lõu dài [93]. Sởdĩ laser cho hiệu quảlõu dài hơn cỏc điều trịthụng thường là do cỏc hợp chất chống nhạy cảm khụng cú sự liờn kết chặt chẽ với bề mặt ngà. Dưới tỏc động của nước bọt, quỏ trỡnh ăn nhai cỏc hợp chất này từ từ bong ra khỏi bề mặt ngà. Trong khi đú, laser gõy ra thayđổi đặc tớnh và hỡnh thỏi bề mặt ngà do đú cho kết quảđiều trị lõu dài [31].
Nhỡn chung, cỏc nghiờn cứu thực nghiệm và lõm sàng cho thấy để đạt hiệu quảđiều trị nhạy cảm ngà cao mà khụng gõy những ảnh hưởng bất lợi đến bề mặt ngà và tủy răng nờn sử dụng laser ở mức cụng suất nhỏ (≤ 1W) chế độ liờn tục, khụng tiếp xỳc, thời gian nhiều liờn tục khụng quỏ 10 giõy. Đồng thời một liệu trỡnh điều trị gồm 3 – 5 lần, khoảng cỏch giữa cỏc lần là 7 ngày cũng được khuyến khớch sử dụng để nõng cao hiệu quả điều trị [44], [94]. Nghiờn cứu cho thấy ngà răng là một mụ ngậm nước và bề mặt ngà sau chiếu laser thường cú tỡnh trạng mất nước nhẹ. Do đú, khoảng thời gian 5-7 ngày giữa cỏc lần điều trị được ỏp dụng đểngà răng phục hồi tỡnh trạng mất nước [95].
1.3.2.3. Tỏc động của laser diode lờn tủy răng
Trong điều trị mụ cứng nha khoa, tia laser khụng những cú thể gõy những thay đổi hỡnh thỏi cấu trỳc men răng, ngà răng mà cũn cú khảnăng đi xuyờn qua men-ngà và chạm tới tủy răng [96], [97]. Do đú, tia laser cú thể gõy những ảnh hưởng đến tổ chức tủy. Nghiờn cứu [6] trờn chuột 30 ngày tuổi sử dụng laser diode 808 nm (2J/cm2, 100mw, 20 giõy) chiếu lờn khoảng giữa chõn răng hàm dưới. Cỏc răng được chiếu 3-5 lần, cỏch nhau 48h. Kết quả cho thấy cỏc răng được chiếu laser cú sự phỏt triển chõn răng tốt hơn hẳn nhúm khụng chiếu, đồng thời sự hỡnh thành lớp xương răng thứ cấp cũng nhiều hơn. Đú là do ỏnh sỏng laser đó kớch thớch tế bào tủy tăng sinh hỡnh thành ngà thứ cấp tạo sự phỏt triển chõn răng.
Tate và cộng sự [7] đó đỏnh giỏ hiệu quả của laser diode lờn sự trưởng thành và biệt húa tế bào tạo ngà. Sau chiếu tia từ 6h đến 7 ngày, nồng độ tế bào miễn dịch heat-shock protein (HSP-25) thể hoạt động tăng trong lớp tạo ngà bào. Đến ngày thứ 30 lớp ngà thứ 3 (cú hoặc khụng cú chất ngà mềm) được thành lập. Cỏc tế bào miễn dịch HSP-25 hoạt động được tỡm thấy nhiều trong lớp tạo ngà bào dưới lớp ngà thứ 3. Điều này chứng tỏ laser diode thỳc đẩy hỡnh thành lớp ngà thứ 3 bởi tỏc động kớch thớch bài tiết cỏc tạo ngà bào.
Túm lại, cỏc nghiờn cứu chỉ ra rằng laser diode khi được sử dụng ở cỏc thụng số phự hợp cú khả năng tạo những phản ứng cú lợi cho mụ tủy.
Hỡnh 1.18. Sự truyền ỏnh sỏng laser qua men –ngà răng [98]
Như vậy, sử dụng laser diode trong điều trị nhạy cảm ngà qua cỏc nghiờn cứu thực nghiệm cũng như thử nghiệm lõm sàng cú đối chứng của nhiều tỏc giả trờn thế giới qua y văn cho thấy điều trị bằng laser diode là phương phỏp điều trị nhạy cảm ngà cú hiệu quả cao và an toàn. Ở Việt Nam chưa cú nghiờn cứu nào về vấn đề này, vỡ vậy chỳng tụi thực hiện đề tài
“Nghiờn cứu hiệu quả của laser diode trong điều trị răng nhạy cảm ngà” thụng qua nghiờn cứu thực nghiệm trờn thỏ và thử nghiệm lõm sàng.