Kỹ thuật và kỹ năng sáng tạo Học sinh làm việc cá nhân.

Một phần của tài liệu Giao An (Trang 27 - 30)

-Học sinh làm việc cá nhân.

 Học sinh quan sát và nhận biết được các bợ phận chính và hình dáng, đặc

điểm, màu sắc của mợt số con vật. Nhận biết được điểm khác biệt của các con vật.

-Giáo viên gợi mở học sinh quan sát so sánh, ước lượng hình dáng , đặc điểm, các bộ phận của con vật.

+Quan sát phần đầu, thân, chân...(có dạng hình khối gì?) +So sánh phần trên (đầu) so với thân, chân, đuôi...

 Học sinh so sánh, ước lượng hình dáng , đặc điểm, màu của cây xanh.

-Giáo viên yêu cầu học sinh thật sự tập trung khi quan sát.

-Các em có thể tự do vẽ theo ý mình, hoặc giáo viên có thể gợi ý các em về hình dáng, đặc điểm...của con vật; phát triển khả năng quan sát hình khối và phân biệt cách vẽ đơn giản bằng nét và cách vẽ hình khối thể hiện cấu trúc các bộ phận của con vật.

Chú ý: Nhắc nhở học sinh quan sát và vẽ phác hình tổng thể khơng nên q chú ý chi tiết.

*Trưng bày ngân hàng hình ảnh:

Giáo viên khuyến khích học sinh:

-Học sinh tạo một ngân hàng các bức vẽ con vật từ các vị trí khác nhau, góc nhìn khác nhau.

-Học sinh trưng bày sản phẩm và nhận xét nét vẽ của mình và của bạn.

-Học sinh thảo luận chia sẻ về các đường nét, đặc điểm, hình dạng, cách sắp xếp bố cục.

-Gợi ý học sinh những nét vẽ nào mang lại tính đặc trưng của con vật. *Câu hỏi gợi mở:

-Các em thấy bức tranh nào vẽ giống hình dáng, đặc điểm của con vật nhất? -Các em thấy tranh nào đẹp ngay cả khi đặc điểm chưa giống mẫu?

-Bức tranh nào được sắp xếp hình ảnh, kích thước cân đối, hài hịa? *GV chốt lại ý.

-Củng cố tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết 2. Giấy A 3 màu viết chì Nhận xét chung tiết học

kết thúc tiết 1. 2.Tiết 2: Xây dựng tranh đề tài con vật quen thuộc.

Mục tiêu Kết quả

- Khuyến khích HS hiểu biết những đặc điểm hình dáng các con vật thân quen thuộc gần gũi.

- HS biết vẽ những con vật quen thuộc.

năng:

- Quan sát và nhớ hình dáng, đặc điểm, màu sắc của con vật quen thuộc nhanh và ấn tượng. - HS vẽ được những con vật quen thuộc theo ý thích.

- Ổn định( 2 phút) - Kiểm tra DCHT

3.Biểu đạt

3.1 Lựa chọn, sắp xếp hình ảnh tạo thành bức tranh về đề tài con vật.

-GV gợi mở nội dung tranh về đề tài con vật.

-GV khuyến khích HS tư duy về chủ đề, lựa chọn hình ảnh, góc độ, cách bố trí, sắp xếp các hình ảnh khác nhau để đưa vào tranh .

3.2 Câu hỏi hỗ trợ học sinh trên một bức phác thảo cụ thể sơ đồ tư duy đểsáng tác tranh sáng tác tranh

+Em sẽ vẽ về chủ đề gì? Đang diễn ra ở đâu?

+Hình ảnh các con vật trong tranh lấy từ đâu? Gồm có những con vật nào? +Đâu là hình ảnh trọng tâm của tranh?

- Cho HS phác sơ đồ tư duy - Trình bày sơ đồ tư duy - Cho HS chia sẻ sơ đồ tư duy

+ CT HĐTQ mời nhóm trình bày + Cám ơn bạn đả trình bày + Mới nhóm khác chia sẻ

+ Nhóm được nhóm bạn nhận xét đáp từ nếu thấy hay rút kinh nghiệm chia sẻ

3.3 Thể hiện tranh

-GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm

-Quan sát, hướng dẫn HS thực hành.

*GV chốt lại ý.(nhận xét theo thông tư 30 )

-Củng cố tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết 3. -Nhận xét và kết thúc tiết 2.

3.Tiết 3: Phân tích diễn giải nội dung tác phẩm

Mục tiêu Kết quả

Giáo viên sẽ khuyến khích học sinh: -Khám phá nội dung câu chuyện;

-Nghe và tham gia các tác phẩm của các bạn khác;

- Phát triển kỹ năng giao tiếp, kỹ năng xã hội

Cuối hoạt động này HS có khả năng: - Giải thích và phát biểu đạt được ý kiến theo chủ đề đã chọn;

-Trình bày câu chuyện bằng lời nói và hình ảnh;

-Nghe các câu chuyện của các nhóm khác.

-Kiểm tra dụng cụ học vẽ của HS.

-Gợi ý HS: Ở tiết học trước HS đã vẽ nét mỗi nhóm một bức tranh, hơm nay chúng ta tiếp tục hoạt động tiếp theo “ Chia sẻ nội dung câu chuyện”.

1.Năng lực biểu đạt

1.1Thảo luận về nội dung câu chuyện:

-GV gợi ý câu hỏi cho HS thảo luận:

+Bức tranh này em xây dựng ý tưởng từ đâu? Vẽ về chủ đề gì? Đang diễn ra ở

đâu?

+Hình ảnh trong tranh có lấy từ ngân hàng hình ảnh khơng? Có thêm hình ảnh nào khác khơng? Vì sao?

+Đâu là hình ảnh trọng tâm của tranh? Các con vật đang làm gì? Động tác của chúng như thế nào?

+Trong tranh cịn có những hình ảnh nào khác?

-Sau khi các nhóm thảo luận xong, yêu cầu HS trưng bày tranh lên bảng. 1.2 Thuyết trình nội dung câu chuyện:

-Phần này GV giao cho CT hội đồng tự quản lên điều khiển.

+Chủ tịch hội đồng tự quản mời đại diện các nhóm lên thuyết trình về bức

tranh của mình, sau đó mời các nhóm có ý kiến.

+Lần lượt các nhóm lên thuyết trình về nội dung câu chun của nhóm, các nhóm khác có ý kiến, đáp từ, giáo viên nhận xét.

-Giáo viên nhận xét, tư vấn định hướng giúp học sinh hồn thành tốt bức tranh.

1.3 Cho các nhóm đem tranh về chỉnh sửa lại để tiết sau tạo dáng con vật. -Giáo viên nhận xét quy trình hoạt động của học sinh và dặn dò -Giáo viên nhận xét quy trình hoạt động của học sinh và dặn dị

hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho quy trình tiếp theo “ Tạo dáng

con vật bằng chất liệu, đất nặn”.

*GV chốt lại ý.

-Củng cố tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết 4. ( đem đất nặn, vỏ hộp chai nhựa..v..v..) -Nhận xét chung tiết học

kết thúc tiết 3.

4.Tiết 4: Tạo dáng con vật bằng chất liệu, đất nặn

Mục tiêu Kết quả

GV khuyến khích học sinh:

-HS nặn, tạo dáng được những con vật bằng đất nặn hoặc các vật liệu có sẵn và tạo thành mơ hình 3D về con vật bằng nhiều chất liệu khác nhau.

-Biết phân tích, diễn giải tác phẩm con

Cuối hoạt động này HS có khả năng:

-HS nặn, tạo dáng con vật bằng đất nặn hoặc từ các vật tìm được: dây thép, chai nhựa...và tạo thành mơ hình 3D theo ý thích.

vật trên mơ hình vừa sáng tạo. cách sáng tạo riêng với mục đích chia sẽ với nhười khác về cách biểu đạt của mình.

- Ổn định( 2 phút) - Kiểm tra DCHT

Một phần của tài liệu Giao An (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w