- Cho các nhóm trình bày sản phẩm
- GV gợi ý các nhóm sẽ thuyết trình bằng những câu hỏi: +Sản phẩm của các bạn nói về nội dung gì?
+Những con vật sản phẩm hình đang làm gì? +Bối cảnh sản phẩm đang diễn ra ở đâu, lúc nào? +Con vật nào trong tác phẩm là chính ?
-GV có thể khuyến khích HS đóng vai và biểu diễn giống như những nhân vật của tác phẩm.Trước đó GV gợi ý các nhóm có thể phân cơng xây dựng lời thoại và phân vai để diễn đạt câu chuyện (hoặc GV có thể gợi ý HS biểu diễn kịch câm với ngôn ngữ cơ thể giống như một hình thức trình bày).
2. Giao tiếp, nhận xét:
-Sau khi nhóm trình bày, biểu diễn GV sẽ khuyến khích sự giao lưu, trao đổi, nhận xét về tác phẩm của mỗi nhóm. Những điểm đạt được và chưa, tính tun truyền, giáo dục, ý nghĩa của sản phẩm.
-Các nhóm tiến hành trao đổi, nhận xét, phản hồi và rút kinh nghiệm.
-Củng cố
Giáo viên củng cố nhận xét sản phẩm học sinh.
-Dặn dò:
+Giáo viên nhắc học sinh lưu giữ sản phẩm. +Chuẩn bị ĐDHT cho chủ đề sau.
Tuần 22 - 24
Quy trình giáo dục Mĩ Thuật 3 CHỦ ĐỀ: LỄ HỘI DÂN GIAN ( 3 TIẾT)
Vẽ cùng nhau tạo hình 3D nặn
I.
Mục tiêu:
-HS có những hiểu biết và vẽ, nặn, tạo hình được hình ảnh về các hoạt động về dịp Tết và Lễ hội.
- Cùng nhau vẽ tạo thành đề tài Ngày Tết và Lễ Hội. -Tạo cốt truyện về tài ngày Tết và Lễ hội
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
-Chuẩn bị: một số mẫu vẽ như: quả các loại có hình dáng và màu sắc dạng tương đương để HS quan sát và vẽ theo nhóm.
2. Học sinh:
-Gấy A4, bảng kê, bút chì mềm, sáp màu, bút dạ....và các vật liệu sẵn có...
III. Thực hiên:
1.Tiết 1: Vẽ, nặn hoa quả ngày Tết (vẽ cùng nhau).
MỤC TIÊU KẾT QUẢ
GV khuyến khích HS
-Biến những quan sát về quả thành tranh vẽ.
-Nhận biết và phân biệt được đặc điểm và hình dạng của các loại quả khác nhau.
-Hợp tác và hoạt động theo nhóm, cặp;
Cuối hoạt động này HS có khả năng
-Tạo ra những câu chuyện ấn tượng phù hợp với chủ đề bài học;
-Vẽ và trải nghiệm hiệu ứng màu sắc; -Hiểu và biểu đạt được ý nghĩa của câu chuyện của chính các em và của các bạn khác.
- Ổn định :- Kiểm tra DCHT
1.Trải nghiệm
1.1 Quan sát vật mẫu (4-5 phút).
-Giáo viên bày mẫu cho HS quan sát ở vị trí thuận tiện.
-Giáo viên tổ chức cho học sinh ngồi và đứng xung quanh vật mẫu.
-Giáo viên giới thiệu sơ lược về một số quả và đặt câu hỏi để Hs nhận biết: +Tên của quả?
+Quả có dạng hình gì? +Màu sắc?
+Đặc điểm riêng của từng loại quả(Cuống, thân, vỏ trơn ?...) Bài 5: Tập nặn quả
Bài 20: Vẽ tranh đề tài ngày Tết và Lễ hội
Bài 34: Vẽ ĐT mùa hè
Tiết 1: Vẽ, nặn hoa quả ngày tết (cùng nhau)
Tiết 2: Xây dựng nội dung cốt truyện: Lễ Hội, ngày Tết.
-Giáo viên gợi mở học sinh quan sát so sánh, ước lượng tỉ lệ kích thước : +So sánh chiều cao với chiều ngang?
+Vậy quả nằm trong khung hình gì?
+So sánh phần trên(đầu) so với giửa và phần dưới(cuối) quả. 1.2 Vẽ theo quan sát:
-Giáo viên giới thiệu sơ lược cách vẽ.
-Yêu cầu mỗi HS viết số thứ tự của mình ở góc dưới bên trái, mỗi tờ giấy đánh dấu kí hiệu a, b, c, d. Ví dụ: HS 1 (hoặc 2,3,4,5…)
-Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh quan sát và nhận biết được đặc điểm, hình dáng, màu sắc của mợt số loại quả. Nhận biết được điểm khác biệt của từng loại quả.
Học sinh so sánh được các tỉ lệ vật mẫu, tỉ lệ các bộ phận.
-Giáo viên yêu cầu học sinh thật sự tập trung khi quan sát.
-Các em có thể tự do vẽ theo ý mình, hoặc giáo viên có thể gợi ý các em về tỉ lệ các bộ phậ chính, vẽ đậm nhạt để giúp các em phát triển khả năng quan sát hình khối và phân biệt cách vẽ đơn giản bằng nét và cách vẽ có mảng khối đậm nhạt thể hiện cấu trúc của quả.
Chú ý: Nhắc nhở học sinh quan sát và vẽ phác hình tổng thể khơng nên q chú ý chi tiết.
2.Trưng bày ngân hàng hình ảnh:
Giáo viên khuyến khích học sinh:
-Sắp xếp các bức vẽ theo chỉ dẫn;( Có thể trưng bày ngân hang hình ảnh theo kỷ thuật phòng tranh)
-Học sinh trưng bày tranh của mình trên tường theo thứ tự 1, 2, 3, 4,... theo chiều ngang, mỗi HS có số hình a, b, c, d... theo chiều dọc.
- So sánh, nhận biết và diễn tả được mối quan tâm về tỉ lệ và kích thước trên hình vẽ.
-Học sinh tạo một ngân hàng các bức vẽ về quả từ các vị trí khác nhau, góc nhìn khác nhau
- Cho HS tham quan ngân hàng hình ảnh
3.Phân tích diễn giải: Câu hỏi gợi mở
-Các em thấy bức tranh nào vẽ giống quả nhất?
-Các em thấy tranh nào đẹp ngay cả khi tỷ lệ không đồng đều? -Bức tranh nào được sắp xếp hình ảnh, kích thước cân đối, hài hịa? -Tại sao trơng nó lại như thế?
-Học sinh trưng bày sản phẩm và nhận xét nét vẽ của mình và của bạn.
-Học sinh thảo luận chia sẻ về các đường nét, đặc điểm, hình dạng, cách sắp xếp. -Gợi ý học sinh những nét vẽ nào mang lại tính đặc trưng của vật mẫu,
Học sinh phân tích diễn giải.
*GV chốt lại ý.
-Củng cố tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết 2. Giấy A 3, màu vẽ -Nhận xét chung tiết học
2.Tiết 2: Xây dựng tranh nội dung cốt truyện: Lễ hội, ngày Tết.
Mục tiêu Kết quả
GV khuyến khích HS
• Hợp tác theo nhóm, cặp;
• Tạo một câu chuyện từ các phác thảo trong ngân hàng hình ảnh; • Tạo được một nhóm các bức tranh từ ngân hàng hình ảnh.
Cuối hoạt động này HS có khả năng
• Hợp tác để tìm ra ý kiến chung; • Phát triển ý tưởng sắp xếp hình ảnh theo chủ đề; Ngày Tết và Lễ Hội. • Tạo được một bố cục tranh có nội dung chủ đề.
- Ổn định
- Kiểm tra DCHT 1.Sáng tác tranh
1.1 Chọn chủ đề định thể hiện:
-GV gợi mở nội dung tranh về quả: dĩa trái cây, giỏ trái cây, tranh tĩnh vật, vườn trái cây, ...
-GV khuyến khích các nhóm tư duy về chủ đề
- Cho nhóm thảo luận đưa ra ý kiến định vẽ đề tài nào ngày tết hay lễ hội Câu hỏi hỗ trợ học sinh trên một bức phác thảo cụ thể
+Em muốn vẽ tranh về loại về những loại quả nào? +Nội dung tranh vẽ gì?
+Em có thể lựa chọn trong những hình ảnh trưng bày hình nào em ưng ý nhất để đưa vào tranh của mình.
+Cách bố trí, sắp xếp như vậy thuận mắt chưa?
Lưu y: vật mẫu phải sắp xếp cân đối hài hịa, có vật đứng trước, vật đứng sau, vật to, cao, vật nhỏ, thấp; vật nhỏ che một phần vật lớn; vật khác nhau về hình dạng, kích thước sẽ làm bức tranh đẹp hơn.
-HS làm việc theo cặp hoặc nhóm 3 hay 4 (tùy theo điều kiện lớp hoc và khổ giấy to hay nhỏ).
-Các em có thể mượn hình ảnh đẹp từ nhóm khác.
Chia sẽ nội dung câu chuyện:
-HS treo bức tranh lên tường, từng nhóm, cá nhân trình bày câu chuyện, chủ đề tranh của mình. Các nhóm khác có thể hỏi thêm để làm rõ câu chuyện.
-GV và HS có thể góp ý thêm để câu chuyện thêm phong phú.