Kỹ thuật siêu âm và chụp cắt lớp vi tính gan mật

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của siêu âm, chụp cắt lớp vi tính trong chẩn đoán, theo dõi bệnh sán lá gan lớn (Trang 59 - 62)

Chƣơng 2 : ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.5. Kỹ thuật siêu âm và chụp cắt lớp vi tính gan mật

2.2.5.1. Kỹ thuật siêu âm

Do các bác sĩ đã đƣợc đào tạo sau đại học chuyên ngành Chẩn đốn hình ảnh Trƣờng Đại học Y Hà Nội thực hiện.

- Kỹ thuật:

+ Chuẩn bị BN: BN cần đƣợc nhịn ăn 6 giờ trƣớc lúc làm SA để tránh hơi trong dạ dày và có thể quan sát rõ túi mật trên SA.

+ Chuẩn bị máy SA: Máy SA mầu sử dụng đầu dị convex có tần số 3,5 MHz cho ngƣời lớn và 5 MHz cho trẻ em. Khi cần phát hiện tổn thƣơng ở vị trí nơng trên bề mặt gan sửdụng đầu dò Linear 7.5 MHz.

+ Tƣ thế BN: BN ở tƣ thế nằm ngửa, có thể nghiêng trái hay ngồi

chống hai tay ra sau. Trong quá trình SA, yêu cầu BN hít sâu, nín thở để gan hạ thấp và tránh đƣợc hơi trong đại tràng.

+ Mặt cắt trên SA: Cần thực hiện linh hoạt theo nhiều hƣớng cắt khác nhau để quan sát đƣợc toàn bộ gan, mật và các tạng khác trong và sau phúc

mạc. Mặt cắt đứng dọc, ngang, chéo, dƣới bờ sƣờn hay giữa các khoang liên sƣờn. SA doppler để đánh giá tình trạng và sự liên quan của mạch máu trong

gan với các tổn thƣơng [67].

- Đánh giá tổn thương trên SA:

+ Vị trí: Trong gan phải, trái hay cả 2, vị trí sát bao gan.

+ Kích thƣớc: Kích thƣớc nốt, đám tổn thƣơng.

+ Phân bố củatổn thƣơng: Thành đám, đám + rải rác, rải rác.

+ Đƣờng bờ nốt và đám tổn thƣơng.

+ Hình dạng của tổn thƣơng: Hình chùm nho, hình đƣờng hầm

+ Cấu trúc tổn thƣơng trên SA: Giảm âm, hỗn hợp âm hay tăng âm.

+ Liên quan của tổn thƣơng với mạch máu gan: Có đẩy mạch máu gan

+ Các tổn thƣơng ĐM, TM: Dầy, giãn ĐM, TM, cấu trúc bên trong ĐM, TM.

+ Các tổn thƣơng khác: Dịch quanh gan, dƣới bao gan; Dịch quanh lách, dƣới bao lách, MP, MT; Huyết khối TMC và hạch rốn gan.

Thu thập các chỉ số nghiên cứu về đặc điểm hình ảnh SA theo mẫu bệnh án nghiên cứu.

2.2.5.2. Kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính gan 3 thì

- Kỹ thuật:

Do kỹ thuật viên đƣợc đào tạo chính quy về cao đẳng hoặc cử nhân kỹ thuật hình ảnh y học thực hiện.

+ Chuẩn bị BN: BN nhịn ăn 6 giờ trƣớc khi chụp CLVT, không đƣợc sử dụng các loại thuốc cản quang bằng đƣờng uống trƣớc khi chụp 48 giờ.

+ Chuẩn bị máy và dụng cụ: Máy chụp CLVT 2 dãy đầu thu, thuốc cản quang, thuốc và dụng cụ chống sốc phản vệ, bơm kim tiêm và máy bơm thuốc cản quang tự động.

+ Tƣ thế BN: Nằm ngửa, hai tay giơ cao đặt cạnh đầu, đặt và cố định kim luồn vào tĩnh mạch.

+ Chụp CLVT gan trƣớc tiêm thuốc và sau tiêm thuốc cản quang ở cả 3

thì: Thì động mạch, thì TMC và thì nhu mơ hay thì muộn. Các thơng số kỹ thuật:

Vùng cắt: Toàn bộ vùng ổ bụng từ trên vịm hồnh bên phải 2cm cho đến hết vùng tiểu khung.

Kiểu cắt: Xoắn ốc

Độ dầy lớp cắt: Từ 5 đến 8mm, khi cần có thể tái tạo lớp mỏng hơn 2mm; có thể dựng ảnh đa mặt phẳng.

Cửa số ảnh: WW: 120-180; WL: 30-60. Đánh giá toàn bộ các cấu trúc xung quanh gan mở cửa sổ rộng hơn từ 250-300HU. Khi cần quan sát nền phổi liên quan tới gan mở cửa sổ nhu mô phổi đối với lớp cắt phía trên.

Thuốc cản quang: Xenetix 300 (Pháp) hoặc Iopamiro 300 (Italia).

Liều dùng: 1,5ml-2ml/kg cân nặng Đƣờng tiêm: Tĩnh mạch

Tốc độ bơm: 3-3,5ml/giây.

Tiến hành chụp:

Chụp trƣớc tiêm thuốc cản quang.

Thì động mạch: 20 đến 25 giây sau tiêm thuốc cản quang Thì TMC: 60 giây sau tiêm thuốc cản quang

Thì nhu mơ, thì muộn: Sau tiêm 90 đến 120 giây hay 5 phút.

- Đánh giá tổn thương trên CLVT: Do các bác sĩ đã đƣợc đào tạo sau đại học chuyên ngành Chẩn đốn hình ảnh Trƣờng Đại học Y Hà Nội thực hiện.

+ Vị trí: Trong gan phải, trái hay cả 2, vị trí sát bao gan. + Kích thƣớc: Kích thƣớc nốt, đám tổn thƣơng.

+ Phân bố của tổn thƣơng: Thành đám, đám + rải rác, rải rác.

+ Đƣờng bờ nốt và đám tổn thƣơng.

+ Hình dạng của tổn thƣơng: Hình chùm nho, hình đƣờng hầm

+ Cấu trúc của tổn thƣơng trên CLVT: Tỷ trọng tổn thƣơng trƣớc tiêm thuốc và tính chất bắt thuốc cản quang sau tiêm ở 3 thì chụp động mạch, TMC

và thì nhu mơ.

+ Liên quan của tổn thƣơng với mạch máu gan: Có đè đẩy các mạch

máu trong gan hay khơng.

+ Các tổn thƣơng ĐM, TM: Dầy, giãn ĐM, TM, cấu trúc bên trong ĐM, TM.

+ Các tổn thƣơng khác: Dịch quanh gan, dƣới bao gan; Dịch quanh lách, dƣới bao lách, MP, MT; Huyết khối TMCvà hạch rốn gan, hạch mạc treo.

Thu thập các chỉ số nghiên cứu về đặc điểm hình ảnh CLVT theo mẫu bệnh án nghiên cứu.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của siêu âm, chụp cắt lớp vi tính trong chẩn đoán, theo dõi bệnh sán lá gan lớn (Trang 59 - 62)