Sử dụng hoạt động giải toán vào bài “RÚT GỌN PHÂN SỐ” [27,tr.112]

Một phần của tài liệu luận án tiến sĩ dạy học chủ đề phân số ở trường tiểu học thông qua hoạt động giải các bài toán (Trang 119 - 120)

- GV nêu: * Chia hình trịn thành 6 phần bằng nhau, tơ màu vào 5 phần Ta nói đã tơ màu vào năm phần sáu hình trịn.

O 1 (5) Có thể tìm được bao nhiêu số tự nhiên x thỏa: 0< <x1?

4.2.4. Sử dụng hoạt động giải toán vào bài “RÚT GỌN PHÂN SỐ” [27,tr.112]

4.2.4.1. Mục tiêu: Nhằm gợi động cơ học tập tích cực cho HS khi học bài này. 4.1.4.2. Lí do: Thực tế chỉ ra rằng nhiều HS cảm thấy chưa hài lịng với việc tìm

hiểu vấn đề mới. Họ được GV “ép” phải học kiến thức này, kiến thức kia mà chưa thấy được sự cần thiết để có kiến thức mới. Do đó, GV cần làm sao cho HS cảm thấy có nhu cầu nhận thức vấn đề hay nói khác đi HS phải có hứng thú học tập bài mới. Một trong những giải pháp chúng tôi chọn là nêu lên các bài toán gợi động cơ.

Từ phân tích SGK, chúng tơi nhận thấy sau khi DH các tính chất cơ bản của phân số, SGK dạy bài “rút gọn phân số” mà chưa cho HS thấy được sự cần thiết phải học bài này. Do đó, chúng tơi lựa chọn hoạt động giải tốn sao cho vừa giúp các em củng cố kiến thức cũ vừa gợi động cơ cho các em tìm kiếm tri thức mới.

4.2.4.3. Hoạt động giải tốn: Tình huống: An và Bình có những nhận xét khác nhau: An: phân số 4 6 và 60 90 bằng nhau. Bình: phân số 4 6 và 60 90 khơng bằng nhau.

Em hãy đứng ra phân xử xem bạn nào đã có kết luận đúng. Hoạt động dưới đây gợi mở cho HS yếu, kém:

Ví dụ: HOẠT ĐỘNG “RÚT GỌN PHÂN SỐ”

(1) Để giải được vấn đề ở trên chúng ta có thể tiến hành như sau: (2) Làm cho cả tử số lẫn mẫu số của hai phân số bé đi:

4 4 : 26= 6 : W= 6= 6 : W=

W W ; 60 60 : 90 =90 : W W=3

(3) Vậy hai phân số trên có bằng nhau khơng? Vì sao?

(4) Hoạt động ở bước 2 được gọi là rút gọn phân số. Vậy em hiểu như thế nào về rút gọn phân số?

Một phần của tài liệu luận án tiến sĩ dạy học chủ đề phân số ở trường tiểu học thông qua hoạt động giải các bài toán (Trang 119 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w