Phương pháp thu thập số liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi 1 lỗ điều trị các u tuyến thượng thận lành tính (Trang 64 - 70)

Chƣơng 2 : ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3. Thiết kế nghiên cứu

2.3.3. Phương pháp thu thập số liệu

2.3.3.1. Các đặc điểm chung của người bnh trong nhóm nghiên cu

- Tuổi: (tính bằng năm). - Giới: Nam, nữ

-Tiền sử: Các bệnh lý nội khoa ảnh hưởng tới khả năng phẫu thuật.

2.3.3.2. Thu thp s liu t thăm khám lâm sàng và cận lâm sàng

Khám, chẩn đoán xác định dựa trên dấu hiệu lâm sàng, cận lâm sàng đặc trưng của từng loại u:

A. Chẩn đoán lâm sàng và cận lâm sàng của u TTT

* Hội chứng Cushing: Dựa bảng tổng hợp triệu chứng hội chứng của

Aron D.C (1987) và William (1988).

- Xét nghiệm sinh hoá: cortisol máu (8h-20h) tăng.

- Siêu âm, chụp cắt lớp vi tính hoặc cộng hưởng từ ổ bụng khẳng định u tuyến thượng thận.

Bảng 2.1: Tổng hợp triệu chứng hội chứng CushingBiểu hiện lâm sàng Aron D.C 1987 Biểu hiện lâm sàng Aron D.C 1987

(n=54)

William 1988 (n=56) + Tồn thân:

- Thay đổi hình thể

- Béo tăng cân

- Đau đầu + Da và tổ chức liên quan - Mặt trịn đỏ - Dạn da - Rậm lơng - Trứng cá - Thâm tím da + Cơ xƣơng:

- Yếu cơ, mệt mỏi

- Đau lưng

+ Sinh dục:

- Mất, rối loạn kinh - Âm vật to

+ Tâm thần:

Thay đổi nhân cách

+ Rối loạn chyển hoá

- Đái tháo đường

- Rối loạn dung nạp

Glucose - Phù 100% 85 10 80 35 75 35 35 50 80 75 75 85 20 70 15 20 97 94 10 100 67 60 68 68 68 87 77 19 66 23 80 80 25

* Hội chứng Conn:

- Chẩn đoán lâm sàng dựa vào các dấu hiệu: Cao Huyết áp, nhược mỏi cơ, chuột rút hay liệt nhẹ chi dưới từng đợt.

- Siêu âm, chụp cắt lớp vi tính hoặc cộng hưởng từ ổ bụng khẳng định u tuyến thượng thận.

- Xét nghiệm kali máu thấp, xét nghiệm sinh hóamáu aldosterol tăng.

- Kết quả giải phẫu bệnh là u vỏ TTT lành tính.

* Hội chứng Aipert-Gallais: triệu chứng nam tính hố ở nữ.

- Xét nghiệm hormon đặc hiệu (LH, FSH, Estradiol, Testosterone).

- Siêu âm, chụp cắt lớp vi tính hoặc cộng hưởng từ ổ bụng khẳng định u tuyến thượng thận.

* Pheochromocytome: Những biểu hiện lâm sàng được đánh giá theo bảng tổng hợp triệu chứng lâm sàng của Hume DM.

Bảng 2.2: Tổng hợp triệu chứng lâm sàng u tủy theo Hume DM

Biểu hiện lâm sàng Hume DM (%)

Tăng HA thường xuyên

Tăng HA cơn kịch phát Đau đầu

Ra mồ hôi tay Hồi hộp, lo lắng Mặt nhợt nhạt

Run chân tay Nôn

Suy nhược mệt mỏi Sụt cân

Đau bụng ngực Khó thở

Thay đổi thị lực

Táo bón

Hiện tượng Raynaud Co giật 65 30 80 70 60 40 40 40 30 25 15 15 15 5 5 3

- Xét nghiệmsinh hóa catecholamin máu hoặc nước tiểu tăng.

- Siêu âm, chụp cắt lớp vi tính hoặc cộng hưởng từ ổ bụng khẳng định u tuyến thượng thận.

- Kết quả giải phẫu bệnh là u tủy TTT lành tính.

* U khơng bài tiết và nang TTT:

- Triệu chứng lâm sàng không rõ rệt, chủ yếu bằng dấu hiệu đau bụng (hoặc thắt lưng), thường được phát hiện tình cờ khối u TTT bằng chẩn đốn hình ảnh.

- Kết quả giải phẫu bệnh là u vỏ, u tủyhoặc nang TTT lành tính.

B. Thăm dị cận lâm sàng khác:

Siêu âm ổ bụng, chụp CLVT hoặc chụp cộng hưởng từ ổ bụng là các phương pháp cơ bản chẩn đốn hình thể u TTT. Siêu âm tim, siêu âm doppler

động mạch thận, điện tâm đồ, chụp phổi, xét nghiệm điện giải đồ chúng tôi làm trên tất cả các bệnh nhân nghiên cứu.

* Nghiên cứu một số đặc điểm của siêu âm và cắt lớp vi tính trong chẩn đốn các u tuyến thƣợng thận lành tính.

Trong nhóm nghiên cứu gồm các bệnh nhân có chẩn đốn SA và CLVT hoặc chụp cộng hưởng từ ổ bụng đã được phẫu thuật cắt bỏ u TTT bằng PTNS 1 lỗ có kết quả giải phẫu bệnh là u TTT lành tính. Các thơng tin sử dụng lấy trên phiếu ghi kết quả do bác sĩ chun khoa chẩn đốn hình ảnh đọc kết quả. Do đây là một nghiên cứu ứng dụng một kỹ thuật mới trong phẫu thuật u TTT. Nên chúng tôi loại trừ những khối u có kích thước > 60mm.

Những khối u có độ dính cũng như đè đẩy vào các tạng lân cận ít, vì vậy khi phẫu thuật chúng tơi kiểm sốt kỹ thuật trong mổ tốt hơn các khối u lớn.

Siêu âm:

Chúng tôi khai thác thông tin: khả năng phát hiện, đặc điểm kích thước và các dấu hiệu của u tuyến thượng thận lành tính. Kết quả xác định u được đối chiếu kết quả giải phẫu bệnh.

Tiêu chuẩn đánh giá kích thước khối u trên SA: do hình dạng u trịn hoặc hình bàu dục, vì thế kích thước u được đo ở nhiều lát cắt khác nhau, chúng tôi lấy kết quả ở kích thước đo được lớn nhất của khối u.

hụp cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ ổ bụng:

Chúng tôi khai thác các thông tin: khả năng phát hiện u tuyến thượng thận, đặc điểm kích thước u. Kết quả xác định u được đối chiếu với kết quả giải phẫu bệnh.

Tiêu chuẩn đánh giá kích thước: chúng tơi lấy kết quả số đo kích thước lớn nhất của khối u.

Sau phẫu thuật đánh giá kết quả trên hình ảnh siêu âm xem khối u có

tái phát hay khơng ?.

2.3.3.3. Thu thập số liệu chuẩn bị trước m

Kết hợp với bác sĩ chuyên khoa tim mạch, nội tiết điều trị chuẩn bị trước mổ tốt về tim mạch và nội tiết cũng như các bệnh lý toàn thân khác. Phối hợp Bác sĩ Gây mê hồi sức thăm khám xếp loại nguy cơ phẫu thuật theo bảng phân loại của Hiệp hội Gây mê Hoa Kỳ (ASA) để loại bỏ những bệnh nhân khơng có khả năng phẫu thuật:

1. ASA I: Bệnh nhân có tình trạng sức khỏe tốt.

2. ASA II: Bệnh nhân có bệnh nhưng chưa ảnh hưởng tới sức khỏe và sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân.

3. ASA III: Bệnh nhân có bệnh, có ảnh hưởng tới sức khỏe và sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân.

4. ASA IV: Bệnh nhân có bệnh nặng đe dọa tính mạng.

5. ASA V: Bệnh nhân trong tình trạng hấp hối, khơng có khả năng sống

qua 24h.

2.3.3.4. Thu thp s liu trong m

-Thời gian phẫu thuật (được tính từ lúc rạch da đến lúc khâu xong mũi

-Các kỹ thuật thực hiện trong mổ (đặt thêm trocart hay không, phương

pháp cầm máu TMTTC "kp clip hoặc đốt điện b ng dao hàn mch", phẫu

thuật cắt toàn bộ TTT hay một phần TTT).

- Các tai biến diễn ra trong mổ(thay đổi huyết động, chảy máu, tổn

thương các mạch, các tạng trong ổ bụng…)

- Tỷ lệ chuyển mổ mở

2.3.3.5. Thu thp s liu thi k hu phu

- Các số liệu vềquá trình điều trị sau phẫu thuật bao gồm: + Thời gian dùng thuốc giảm đau (ngày)

+ Thời gian có trung tiện (giờ)

+ Thời gian dùng thuốc kháng sinh (ngày)

- Các biến chứng sau mổ như: cao HA, hạ HA, tăng hoặc hạ đường

máu, hạ kali máu, nhiễm khuẩn vết mổ… đều được ghi nhận cho tới khi bệnh

nhân ra viện. Tất cả các biến chứng này đều được đánh giá theo bảng đánh giá

biến chứng phẫu thuật của Clavien PA [87]

Bảng dánh giá biến chứng phẫu thuật của Clavien PA

- Cấp 1: Sau mổ, bệnh nhân có những biến chứng nhẹ và vừa, không cần

mổ lại: 1 điểm âm

- Cấp 2: Sau mổ bệnh nhân bị biến chứng nặng, phải mổ lại nhưng phục

hồi tốt: 2 điểm âm

- Cấp 3: Sau mổ bệnh nhân bị biến chứng nặng, phải điều trị dài ngàyvà bị

thương tật vĩnh viễn: 3 điểm âm.

- Cấp4: Bệnh nhân tử vong sau mổ do biến chứng: 4-5 điểm âm.

- Cấp 5: Bệnh nhân bị biến chứng hay tử vong khơng rõ lý do (mặc dù đã

có xét nghiệm chính xác, hình ảnh hiện đại, giải phẫu bệnh, kể cả mổ xác và

2.3.3.6. Thu thp s liu thi k khám li sau phu thut Các triu chng cn lâm sàng sau phu thut

- Siêu âm: làm trên tất cả bệnh nhân gọi kiểm tra, sàng lọc chẩn đốn

kết quả điều trị có tái phát hay khơng.

- Chụp cắt lớp vi tính hoặc CHT: thực hiện trên những bệnh nhân mà

lâm sàng, sinh hố đặc biệt siêu âm nghi ngờ có u.

- Làm các xét nghiệm nội tiết u TTT đánh giá nếu còn triệu chứng để đánh giá kết quả điều trị.

Các triu chng lâm sàng sau phu thut

- Cao huyết áp - Hạ huyết áp - Đau đầu - Đau ngực - Rối loạn nhịp tim - Mệt mỏi

- Đái tháo đường - Suy TTT

- Khác - Tử vong

Tình trng hài lịng và so li vết m sau phu thut

- Hài lịng (khơng có sẹo lồi vết m ) - Khơng hài lịng (có so li vết m )

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi 1 lỗ điều trị các u tuyến thượng thận lành tính (Trang 64 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)