U tuyến thƣợng thận N Siêu âm (N%) Chụp CLVT (N%)
Có u Khơng u Có u Không u
Hội chứng Cushing 11 0 11 0 0
Hội chứng Conn 2 0 2 0 0
Pheochromocytome 3 1 2 1 0
U vỏ không chế tiết 44 0 44 0 0
U tủy không chế tiết 7 0 7 0 0
Nang tuyến thượng thận 2 0 2 0 0
Tổng 69 1 68 1 0
Bảng 3. 35: Mối liên quan giữa tình trạng hài lịng và sẹo lồi vết mổ với giải phẫu bệnh khối u
Giải phẫu bệnh Sẹo lồi vết mổ (N/%) Tổng P Có Khơng U vỏ 08 (14,0) 49 (86,0) 57 (100,0) < 0,05 U tuỷ 05 (50,0) 05 (50,0) 10 (100,0) Nang 01 (50,0) 01 (50,0) 02 (100,0) Tổng 14 (20,3) 55 (79,7) 69 (100,0)
Trong tổng số 81 bệnh nhân được PTNS 1 lỗ thành công, chúng tôi khám lại được 69 BN chiếm tỷ lệ 85,18% trong nhóm mổ nội soi 1 lỗ. Trong đó tỷ lệ sẹo lồi vết mổ là 14 trường hợp (20,3%). Sẹo lồi vết mổ của bệnh nhân có giải phẫu bệnh Nang chiếm 50% tổng số ca nang; sẹo lồivết mổ bệnh nhân u tuỷ chiếm 50,0% tổng số ca u tuỷ. Tỷ lệ sẹo lồiít nhất là ở nhóm u vỏ, chỉ chiếm 14,8%. Có thể nói, bệnh nhân có giải phẫu bệnh u vỏ có tỷ lệ sẹo lồi vết mổ ít hơn các nhóm cịn lại, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa sẹolồi vết mổ và các nhóm giải phẫu bệnh (p < 0,05).
Chƣơng 4 BÀN LUẬN BÀN LUẬN
Phẫu thuật u TTT bắt đầu từ những thập niên đầu của thế kỷ 20. Sau gần một thế kỷ ngành y học trong nước cũng như thế giới có những bước tiến nhảy vọt về chẩn đoán và điều trị u TTT nói chung. Riêng phẫu thuật u TTT
có rất nhiều phương pháp đã và đang được áp dụng, trong đó PTNS 1 lỗ là một kỹ thuậtmới. Chính vì thế chúng tơi tiến hành nghiên cứu ứng dụng phẫu
thuật này nhằm đánh giá ứng dụng một kỹ thuật trong điều trị u TTT. Vì vậy
trong nghiên cứu chúng tôi không đi sâu vào lâm sàng, cận lâm sàng của từng bệnh lý, hội chứng do u tuyến thượng thận gây nên. Tuy vậy những triệu chứng lâm sàng, các xét nghiệm cận lâm sàng cũng như toàn trạng của người bệnh quyết định phần lớn cho sự lựa chọn phương pháp điều trị cũng như phương pháp phẫu thuật của người phẫu thuật viên. Trong quá trình nghiên
cứu ứng dụng kỹ thuật và đánh giá kết quả của nghiên cứu chúng tơi có một số nhận xétnhư sau:
4.1. Đặc điểm dịch tễ học mẫu nghiên cứu
Trong đề tài có 83 bệnh nhân được thực hiện phẫu thuật nội soi một lỗ từ 01/01/2013 đến 10/2015 với đầy đủ các dữ liệu nghiên cứu.
4.1.1. Về tuổi:
Trong nghiên cứu của chúng tơi nhóm tuổi hay gặp nhất ở lứa tuổi từ 31 –
50, chiếm 62,7%. Trong đó: Tuổi trung bình: 40,94 ± 12,86, lớn nhất: 82 tuổi
và nhỏ nhất là: 15 tuổi. (Bảng 3.1). Kết quả nghiên cứu của chúng tôi gần
tương đương với nghiên cứu một số tác giả nước ngoài khác như Kwak 2011
[89], Walz 2010 [90], Tunca 2012 [91]. Nhưng nhỏ hơn nghiên cứu của Trần
Bình Giang [92] tuổi trung bình là 47,8 tuổi (từ 21-68), Jeong 2009 [82] tuổi
trung bình là 46 ± 11,03, Wang 2012 [93] tuổi trung bình là 47,2 ± 9,31. Cao
của một số tác giả khác ở nước ngoài như: Victor Chia-Hsiang Lin và cs [83]
tuổi trung bình là 50,7 ± 12,23 (từ 34-74), Akira Saraki và cs [94] tuổi trung
bình 51,7 ± 11,6, Masanori Hasegawa et al [95] tuổi trung bình là 52.5 ± 12.1
(22-72). Akira Miyajima [96] tuổi trung bình là 51.8 ± 12.1. Theo Zhang X
[97] 11 người đàn ơng và 14 phụ nữ có độ tuổi trung bình 56,0 tuổi. Theo
Wang L [98] từ tháng tám năm 2009 đến tháng bảy năm 2012, trong một
nghiên cứu so sánh giữa 3 nhóm 1. PTNS 1 lỗ qua rốn, 2. PTNS 1 lỗ qua phúc mạc và 3. PTNS 1 lỗ sau phúc mạc có tuổi trung bình trong nhóm PTNS 1 lỗ qua rốn là 53 (23-58), PTNS 1 lỗ qua phúc mạc là 48 (31-55), PTNS 1 lỗ sau phúc mạc là 51 (38-77). Inshisa 2010 [70] có tuổi trung bình là 54,4 ± 13,29,
Shi 2011 [74] tuổi trung bình 57 ± 5,93, cao nhất là trong nghiên cứu của
Vidal 2012 [99] tuổi trung bình là 63 ± 10,59.
Bảng 4.1: Bảng phân bố tuổi và giới theo Hu Q.Y [100] PTNS 1 lỗ/PTNS thông thƣờng