CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng trầm cảm và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 (Trang 74 - 77)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.3.CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU

2.3.1. Mơ tả đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu

- Các đặc điểm nhân khẩu học: tuổi, giới, trình độ học vấn, tình trạng hơn nhân, nơi cư trú

- Tuổi mắc bệnh ĐTĐ - Thời gian mắc ĐTĐ

- Các bệnh cơ thể đã mắc trong tiền sử:

+ Bệnh hệ tim mạch: rối loạn nhịp tim, tăng huyết áp, bệnh lý van tim, bệnh lý mạch vành, viêm nội tâm mạc, …

+ Bệnh hệ thận – tiết niệu: viêm cầu thận cấp, viêm cầu thận mạn, hội chứng thận hư, sỏi thận, viêm bang quang, …

+ Bệnh hệ cơ xương khớp: viêm khớp cấp hoặc mạn tính, thối hố khớp, lỗng xương, gout, …

+ Các bệnh nội tiết khác: viêm tuỵ cấp hoặc mạn tính, bệnh lý tuyến giáp, tuyến thượng thận, …

+ Các bệnh lý khác: các bệnh lý nội hoặc ngoại khoa khác

- Chỉ số khối cơ thể BMI

- Chỉ số Glucose máu lúc đói lúc mới vào viện - Chỉ số HbA1C

- Các biến chứng của ĐTĐ: + Tăng huyết áp

+ Biến chứng võng mạc + Biến chứng thận

+ Biến chứng nhiễm khuẩn + Biến chứng thần kinh

+ Các biến chứng khác: Nhồi máu cơ tim, tai biến mạch não, biến chứng bàn chân, …

- Loại thuốc điều trị ĐTĐ: Thuốc viên hạ glucose máu, insulin

Một số giá trị của các biến số về đặc điểm chung này sẽ được sử dụng để xem xét mối liên quan với trầm cảm

2.3.2. Mô tả đặc điểm lâm sàng trầm cảm của nhóm bệnh nhân có trầm cảm

- Tiền sử mắc trầm cảm: + Thời gian mắc

+ Số lần mắc

+ Tiền sử khám tâm thần + Phương pháp điều trị

- Hoàn cảnh xuất hiện của trầm cảm:

+ Sau khi phát hiện mắc ĐTĐ hoặc sau khi có diễn biến nặng lên của bệnh lý ĐTĐ

+ Sau sang chấn tâm lý khác + Tự nhiên - Các triệu chứng trầm cảm: + Các triệu chứng đặc trưng + Các triệu chứng phổ biến + Các triệu chứng tâm thần khác + Các triệu chứng cơ thể

- Thời gian biểu hiện của trầm cảm

- Mức độ trầm cảm theo ICD – 10: nhẹ, vừa, nặng khơng có loạn thần và nặng có loạn thần.

- Chỉ số thang điểm Beck

- Chỉ số thang điểm Zung

2.3.3. Các biến số về theo dõi các bệnh nhân trầm cảm được điều trị bằng các thuốc chống trầm cảm trong 3 tháng

* Nhận xét thuốc điều trị: - Loại thuốc chống trầm cảm

- Liều dùng các thuốc chống trầm cảm

- Các tác dụng không mong muốn của các thuốc chống trầm cảm: + Rối loạn dạ dày ruột

+ Kháng cholinergic + Tăng cân

+ Rối loạn chức năng tình dục - Loại thuốc hướng thần khác

- Liều dùng các thuốc hướng thần khác

+ Loạn trương lực cơ cấp

+ Bồn chồn, đứng ngồi không yên + Run chân tay

+ Loạng choạng

* Nhận xét diễn biến điều trị trầm cảm:

- Mức độ cải thiện của các triệu chứng lâm sàng trầm cảm ở thời điểm sau điều trị thuốc chống trầm cảm 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng: không đỡ, đỡ một phần, đỡ hoàn toàn.

- Chỉ số điểm thang điểm Beck ở thời điểm sau điều trị thuốc chống trầm cảm 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng.

- Chỉ số thang điểm Zung ở thời điểm sau điều trị thuốc chống trầm cảm 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng.

- Sự tuân thủ điều trị ĐTĐ ở thời điểm sau điều trị thuốc chống trầm cảm 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, bao gồm:

+ Tuân thủ chế độ ăn

+ Tuân thủ chế độ tập luyện

+ Tuân thủ sử dụng thuốc hạ glucose máu

- Chỉ số BMI ở thời điểm sau điều trị thuốc chống trầm cảm 1 tháng, 2

tháng, 3 tháng.

- Chỉ số Glucose máu ở thời điểm sau điều trị thuốc chống trầm cảm 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng.

- Chỉ số HbA1C ở thời điểm sau điều trị 3 tháng.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng trầm cảm và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 (Trang 74 - 77)