Mối liên quan giữa các yếu tố lâm sàng và cận lâm sàng của đá

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng trầm cảm và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 (Trang 99 - 100)

Chương 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.3. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN VỚI TRẦM CẢ MỞ BỆNH NHÂN

3.3.8. Mối liên quan giữa các yếu tố lâm sàng và cận lâm sàng của đá

tháo đường với trầm cảm trong phân tích hồi quy đa biến

Bảng 3.25: Mối liên quan giữa các yếu tố lâm sàng và cận lâm sàng của ĐTĐ với trầm cảm trong phân tích hồi quy đa biến

Yếu tố OR P 95% CI

Bệnh cơ thể đã mắc Có Nhóm so sánh

Khơng 4.83 < 0,001 2.35 – 9.92 Thời gian mắc ĐTĐ > 3 năm Nhóm so sánh

≤ 3 năm 4,21 < 0,001 2,11 – 8,37 BMI < 23 kg/m2 Nhóm so sánh ≥ 23 kg/m2 0,81 > 0,05 0,44 – 1,51 HbA1C < 7 % Nhóm so sánh ≥ 7 % 0,90 > 0,05 0,41 – 1,2 Biến chứng tăng huyết áp Không Nhóm so sánh Có 1,5 > 0,05 0,62 – 3,69 Biến chứng võng mạc Không Nhóm so sánh Có 2,92 0,011 1,28 – 6,67 Biến chứng thận Khơng Nhóm so sánh Có 1,54 > 0,05 0,52 – 4,55 Biến chứng thần kinh Khơng Nhóm so sánh

Có 1,18 > 0,05 0,43 – 3,26

Nhận xét: Các BN không mắc các bệnh cơ thể có nguy cơ mắc trầm

cảm cao hơn các BN có mắc 4,83 lần với p < 0,001; 95%CI: 2,35 – 9,92. Các BN mới mắc ĐTĐ ≤ 3 năm có khả năng mắc trầm cảm cao hơn 4,21 lần so với các BN mắc ĐTĐ trên 3 năm với p < 0,001; 95%CI: 2,11 – 8,37.

BMI và HbA1C khơng có liên quan với trầm cảm với p > 0,05.

Trong các biến chứng của ĐTĐ, chỉ có biến chứng võng mạc có liên quan với trầm cảm với OR = 2,92, p = 0,011, 95%CI: 1,28 – 6,67; còn các biến chứng khác bao gồm biến chứng tăng huyết áp, biến chứng thận, biến chứng thần kinh đều có khả năng tăng nguy cơ mắc trầm cảm nhưng khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

3.4. NHẬN XÉT ĐIỀU TRỊ TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng trầm cảm và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 (Trang 99 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)