.Xỏc định cung nhõn lực

Một phần của tài liệu Thực trạng kế hoạch hóa nguồn nhân lực tại công ty cổ phần kinh doanh than miền bắc – TKV (Trang 49)

Cung nội bộ

Phương chõm của Cụng ty là tận dụng tối đa nguồn lực sẵn cú vỡ vậy cụng ty đó rất quan tõm tới nguồn cung trong Cụng ty khi cú nhu cầu về lao động cho cỏc vị trớ cũn thiếu.

Dựa vào số lao động hiện cú của cỏc phũng ban thụng qua cỏc bỏo cỏo thống kờ lao động của kỳ trước về độ tuổi đối với lao động giỏn tiếp, cũn với lao động trực tiếp là bỏo cỏo về độ tuổi và tỡnh hỡnh thực hiện năng suất lao động.

Cung nội bộ được tiến hành khỏ cụ thể và thường xuyờn thụng qua cỏc bỏo cỏo thống kờ lao động hàng năm của 11 Cụng ty thành viờn gửi lờn. Cỏc bỏo cỏo này được lập phản ỏnh khỏ chõn thật về đội ngũ lao động trong Cụng ty. Cỏc số liệu này được từng đơn vị thành viờn tổng hợp và gửi lờn phũng Tổ

chức cỏn bộ để tổng hợp. Tại đõy cỏn bộ kế hoạch hoỏ nguồn nhõn lực sẽ đỏnh giỏ khả năng đỏp ứng cụng việc trong kỳ tới về mặt số lượng cũng như chất lượng rồi từ đú đưa ra cỏc giaỉ phỏp cụ thể cho những vấn đề phỏt sinh. Tuy nhiờn cũn một số vấn đề cũn tồn tại:

 Cụng ty chưa dự bỏo số người cú khả năng sẽ rời bỏ Cụng ty mà coi số lượng lao động hiện tại đang cú là số lao động chắc chắn sẽ cú trong tương lai. Điều này là hoàn toàn sai lầm vỡ trong thời gian dài sẽ cú rất nhiều yếu tố tỏc động tới người lao động khiến họ cú thể quyết định rời bỏ Cụng ty bởi như: Gia đỡnh chuyển chỗ ở người lao động khụng thể tiếp tục làm việc được phải xin chuyển cụng tỏc, người lao động xin thụi việc để làm 1 nơi khỏc vỡ cú thể Cụng ty đú trả mức lương cao hơn, cỏc chế độ đói ngộ tốt hơn, người lao độngvi phạm kỷ luật bị sa thải…

 Việc dự bỏo cung nội bộ chỉ dựa vào độ tuổi mà khụng dựa vào cỏc yếu tố khỏc như trỡnh độ của người lao động, khả năng thăng tiến…

 Hệ thống thụng tin về người lao động và hệ thống đỏnh giỏ thực hiện cụng việc cũn chưa được quan tõm đỳng mực, mọi thứ thực hiện cũn khỏ chung chung nhất là cụng tỏc đỏnh giỏ thực hiện cụng việc cũn sơ sài và đỏnh giỏ theo xu hướng bỡnh quõn tất cả mọi người

Căn cứ vào bảng 2.3 thống kờ về lao động theo tuổi năm 2007 ta nhận thấy lao động của Cụng ty tương đối trẻ, cụ thể là lứa tuổi dưới 45 là 533 người chiếm 83,19 % đú là một lệ rất cao. Trong thời gian từ 3 đến 5 năm thỡ cung lao động theo tuổi khụng cú biến động gỡ lớn và cú thể kiểm soỏt được.

Như vậy, phương phỏp xỏc định cung nội bộ trong Cụng ty cũn chưa tớnh hết cỏc yếu tố để dự đoỏn nguồn lực trong cụng ty cú thực sự phự hợp với nhu cầu của thực tế của Cụng ty trong tương lai hay khụng? Cụng ty cần phải tổ chức đỏnh giỏ lại cụng tỏc dự bỏo cung nhõn lực để từ đú xỏc định

được những tồn tại và phương hướng khắc phục. Chỉ cú nhận thức được tầm quan trọng của việc xỏc định cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến tớnh chớnh xỏc của số liệu dự bỏo cầu lao động thỡ kết quả dự bỏo mới chớnh xỏc được.

Cung bờn ngoài

Sau khi cổ phần hoỏ thỡ lao động quản lý ở Cụng ty là tương đối ổn định và sản phẩm của Cụng ty là sản phẩm thường xuyờn nờn nhu cầu về lao động tại cụng ty cú thể dự đoỏn được

Cụng ty cú thị trường hoạt động rộng lớn trờn hầu hết cỏc tỉnh từ Hà Tĩnh trở ra nờn mỗi đơn vị cú điều kiện để tuyển chọn những người cú năng lực vào cỏc vị trớ lónh đạo. Hơn nữa Văn phũng Cụng ty đặt tại trung tõm thành phố Hà Nội nơi cú nguồn lao động cú trỡnh độ dồi dào về số lượng cũng như chất lượng.

Theo điều tra của Tổng cục thống kờ năm 2007 thị trường Hà Nội cú những đặc điểm như sau:

Dõn số: 3.398.889 người.

Dõn số trong độ tuổi làm việc là: 2.170.000 người trong đú 1,94 triệu người làm thuờ, khoảng 0,54 triệu người làm việc cho cỏc doanh nghiệp Nhà nước, Cụng ty Cổ phần và Cụng ty tư nhõn, khoảng 0,34 triệu người làm việc cho Cơ quan Nhà nước và Quõn đội.

Tỷ lệ lao động qua đào tạo là 30%.

Cú 188 trường Đại học, Cao đẳng và dạy nghề trong Thành phố Hà Nội, bao gồm 23 Học viện, 38 Đại học, 50 trường dạy nghề và 45 trường trung học với 180.000 sinh viờn.

Với những đặc điểm của thị trường lao động tại Hà Nội như thế Cụng ty cú thể tuyển dụng được những lao động từ bờn ngoài với trỡnh độ đào tạo phự hợp với yờu cầu của vị trớ cụng việc tại Cụng ty.

Khi cú nhu cầu tuyển thờm người lao động từ thị trường bờn ngoài Cụng ty sẽ tiến hành như sau:

Thụng bỏo tuyển người trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng như: bỏo, truyền hỡnh, mạng internet… hoặc thụng qua sự giới thiệu của nhõn viờn đang làm việc tại cụng ty.

Phũng Tổ chức cỏn bộ tiếp nhận hồ sơ và sàng lọc theo những tiờu chuẩn đó đề ra dựa vào yờu cầu mà vị trớ cụng việc đặt ra.

Tổ chức thi tuyển cỏc ứng viờn đủ tiờu chuẩn để chọn ra những người phự hợp với yờu cầu đó đặt ra.

Trỡnh lờn Giỏm đốc xem xột phờ duyệt những người đạt yờu cầu để giỏm đốc xem xột và đưa ra quyết định cuối cựng với sự tham mưu của phũng Tổ chức cỏn bộ.

Thời gian thử việc tối đa là 2 thỏng

Như vậy cụng tỏc dự bỏo cung bờn ngồi đó được thực hiện nhưng chưa hoàn chỉnh. Những đỏnh giỏ của Cụng ty về thị trường lao động bờn ngoài chỉ dựa trờn những thụng tin của bỏo chớ và cỏc thụng tin đại chỳng khỏc mà chưa cú những hoạt động đỏnh giỏ thị trường 1 cỏch sỏt thực.

2.2.3.3. Cõn đối cung cầu và thực hiện cỏc giải phỏp

Bảng 3.1. Cõn đối cung cầu lao động năm 2007

Đơn vị: Người

Chỉ tiờu Cung Cầu dự tớnh Cầu thực tế

Lao động giỏn tiếp 205 205 222

Lao động trực tiếp 549 549 538

Tổng số lao động 754 777 760

Nguồn: Phũng Tổ chức cỏn bộ Thụng qua số liệu của bảng cõn đối trờn ta thấy khi dự đoỏn thỡ cầu dự tớnh lớn hơn cung hiện tại là 23 người. Điều đú cho thấy Cụng ty dự đoỏn trong thời gian tới sẽ thiếu lao động vỡ thế sẽ cú kế hoạch tuyển thờm lao

động. Nhưng thực tế thỡ cầu lao động cần chỉ nhiều hơn cung hiện tại là 6 người trong đú số lao động giỏn tiếp cần tăng thờm là 17 người và giảm đi 11 người là lao động trực tiếp. Như vậy chờnh lệch giữa cầu dự tớnh và cầu thực tế là rất lớn (17 người) điều đú ảnh hưởng rất lớn tới việc thực hiện mục tiờu đó đề ra của Cụng ty trong thời gian tới.

Theo bảng trờn ta thấy cầu lao động thực tế lớn hơn cung lao động nờn Cụng ty đó ỏp dụng cỏc giải phỏp sau:

Tăng giờ làm: Tổ chức huy động người lao động làm thờm giờ để khắc phục tỡnh trạng thiếu nhõn lực trong thời gian trước mắt để cú thể đỏp ứng được tốc độ sản xuất kinh doanh. Nhưng giải phỏp này chỉ ỏp dụng trong một thời gian ngắn và phải được sự đồng ý của người lao động vỡ làm thờm giờ sẽ ảnh hưởng trực tiếp tơi sức khoẻ của người lao động dẫn tới trạng thỏi mệt mỏi dễ gõy ra tai nạn lao động. Hơn nữa Cụng ty phải cú kế hoạch làm việc và nghỉ ngơi hợp lý để người lao động cú thể phục hồi lại sức khoẻ.

Thuờ thờm lao động từ bờn ngoài: Đõy cũng là biện phỏp mang tớnh giải quyết tỡnh thế trước mắt và chủ yếu được ỏp dụng cho lao động trực tiếp mang tớnh thời vụ.

Như ở Cụng ty kinh doanh Than Quảng Ninh số lao động mà Cụng ty cần chủ yếu là lao động giỏn tiếp (Trung tõm xuất nhập khẩu hiện tại cú 2 người nhưng trong năm 2007 Cụng ty mở rộng địa bàn làm ăn với Trung Quốc nờn 2 người khụng thể đảm nhiệm được khối lượng cụng việc ngày càng nhiều vỡ thế Cụng ty phải tuyển thờm 3 người từ nguồn bờn ngoài vào để cú thể hoàn thành được khối lượng cụng việc hiện tại) cựng với 2 nhõn viờn kế toỏn cũng được tuyển mới.

Tại cụng ty Than Nghệ Tĩnh do địa bàn kinh doanh khỏ rộng lớn và chủ yếu là phục vụ nhu cầu của người dõn nờn Cụng ty đó thành lập thờm 2 trạm than ở huyện Tõn Kỳ và Đụ Lương để đỏp ứng nhu cầu của khỏch hành nhanh

nhất. Khi thành lập thờm 2 trạm than đú thỡ cần 6 lao động giỏn tiếp giữ chức vụ trạm trưởng, trạm phú, kế toỏn cựng 10 lao động giỏn tiếp để trực tiếp bỏn than.

Trong khi đú tại Cụng ty Than Hà Nội và Hà Nam Ninh thỡ lao động trực tiếp quỏ nhiều mà lao động giỏn tiếp lại quỏ ớt nờn khụng đỏp ứng được nhu cầu quản lý. Nờn Cụng ty than Hà Nội tuyển thờm 3 lao động giỏn tiếp (1 cho phũng Tổ chức cỏn bộ, 1 cho phũng Kế hoạch thị trường và 1 cho phũng kế toỏn) cũn Cụng ty Kinh doanh Hà Nam Ninh tuyển thếm 3 lao động giỏn tiếp gồm 2 chuyờn viờn phũng kế toỏn và 1 của phũng đầu tư vật tư.

Đối với lao động giỏn tiếp thỡ Cụng ty thực hiện cỏc chương trỡnh đào tạo kỹ năng để nõng cao trỡnh độ, giỳp người lao động hoàn thành tốt cụng việc trong thời gian ngắn mà vẫn đảm bảo chất lượng. Đồng thời 1 người lao động cú thể kiờm nhiệm thờm vị trớ lao động cũn trống trong thời gian chưa tuyển thờm được người vào.

Tuyển thờm lao động mới từ bờn ngoài Cụng ty thụng qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng như: bỏo, truyền hỡnh, internet, cỏc trung tõm giới thiệu việc làm của cỏc trường đại học…qua sự giới thiệu của cỏn bộ cụng nhõn viờn đang làm tại Cụng ty… Trong 3 lao động được tuyển tại Cụng ty than Hà Nội thỡ cú 2 người qua sự giới thiệu của cỏn bộ trong Cụng ty cũn 1 người Cụng ty đăng thụng bỏo tuyển dụng.

2.2.3.4. Thực hiện cỏc chớnh sỏch

Để kế hoạch húa nguồn nhõn lực đạt hiệu quả cao thỡ bờn cạnh việc chuẩn bị một chương trỡnh kế hoạch húa kỹ lưỡng thỡ chỳng ta cần phải huy động sự phối hợp của cỏc phũng ban khỏc trong quỏ trỡnh thực hiện. Như Phũng Kế hoạch thị trường sẽ xỏc định khối lượng cụng việc đặt ra trong kỳ kế hoạch, Phũng đầu tư vật tư cho biết về những trang thiết bị sẽ cung cấp trong thời gian tới và xỏc định năng suất lao động kỳ kế hoạch sẽ tăng so với

kỳ trước là bao nhiờu, Phũng kế toỏn tổng hợp cỏc số liệu để dự đoỏn doanh thu, chi phớ…Thụng qua số liệu của cỏc phũng ban đú cung cấp Phũng Tổ chức cỏn bộ và Phũng lao động tiền lương sẽ tớnh toỏn ra số lượng lao động cần thiết của từng cụng việc. Từ đú tổng hợp nờn tổng cầu về lao động của tồn Cụng ty. Đồng thời ban lónh đạo Cụng ty cần theo dừi sỏt sao tỡnh hỡnh thực hiện để cú thể đưa ra những chớnh sỏch hỗ trợ để quỏ trỡnh kế hoạch húa được thuận lợi hơn như điều động cỏn bộ cỏc phũng ban khỏc phối hợp với bộ phận kế hoạch húa nguồn nhõn lực trong quỏ trỡnh thực hiện, hỗ trợ cỏc phương tiện trang thiết bị kỹ thuật cũng như cỏc chi phớ phỏt sinh trong quỏ trỡnh dự bỏo.

2.2.3.5. Kiểm tra và đỏnh giỏ việc thực hiện

Tuy đó chỳ ý tới cụng tỏc kế hoạch húa nguồn nhõn lực nhưng ban lónh đạo Cụng ty chưa thường xuyờn theo dừi và đỏnh giỏ cụng tỏc kế hoạch húa nguồn nhõn lực trong từng giai đoạn nờn chưa chủ động khắc phục những vấn đề đang cũn tồn tại.

PHẦN 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ CẢI TIẾN CễNG TÁC KẾ HOẠCH HểA NGUỒN NHÂN LỰC

3.1. Phương hướng phỏt triển của Cụng ty trong thời gian tới

3.1.1.Mục tiờu nhiệm vụ kế hoạch năm 2008.

Năm 2008, Tập đoàn TKV sẽ điều hành sản xuất kinh doanh, tiêu thụ than chặt chẽ và hiệu quả hơn nhằm tăng c-ờng vai trò chỉ đạo tập trung của Tập đoàn, địi hỏi Cơng ty phải phấn đấu v-ợt bậc mới hoàn thành nhiệm vụ đặt ra. Năm nay, Công ty phải tiếp tục đổi mới cách làm, cải cách cơ cấu tổ chức quản lý để phù hợp hơn nữa với mơ hình cơng ty cổ phần, khắc phục những nh-ợc điểm, hạn chế trong năm qua.

- Sản l-ợng than mua : 3.680.000 tấn. 2- Sản l-ợng than bán : 3.680.000 tấn.

3- Sản l-ợng dịch vụ hộ lớn : 5.776.000 tấn. 4- Xuất khẩu than: Xuất khẩu uỷ thác chính ngạch : 1.200.000 tấn.

Xuẩt khẩu tiểu ngạch : 900.000 tấn. 5- Doanh thu : 2317,9 tỷ đồng. 6- Giá trị sản xuất : 532,4 tỷ đồng. 7- Nộp ngân sách : 9,4 tỷ đồng. 8- Khấu hao : 7,5 tỷ đồng.

9- Thu nhập bình quân : 4.500.000 đồng/ng-ời/tháng.

10- Lợi nhuận : 22,5 tỷ đồng.

3.1.2.Phương hướng phỏt triển của Cụng ty tới năm 2010.

Cụng ty đang đứng trước thời cơ, thuận lợi và thỏch thức lớn đũi hỏi Cụng ty phải nắm được thời cơ đú, đổi mới cỏch làm, phỏt huy tớnh năng động sỏng tạo của mỗi cỏn bộ cụng nhõn viờn, đẩy mạnh phong trào nõng cao năng suất lao động, nõng cao hiệu quả kinh doanh trong toàn Cụng ty để thực hiện tốt nhiệm vụ làm đầu mối bỏn than cho Tập đoàn than Việt Nam. Định hướng phỏt triển sản xuất kinh doanh của Cụng ty ở những năm tới như sau:

1- Coi thị trường tiờu thụ than làm gốc, lấy khỏch hàng làm nền tảng cho sự phỏt triển. Giữ vững và mở rộng thị trường, tăng cường và phỏt triển mối quan hệ với các khách hàng truyền thống, giữ chữ "tín" trong kinh doanh. Chú trọng mở rộng thị tr-ờng đối với các hộ sản xuất công nghiệp, thị tr-ờng bán lẻ vùng sâu, vùng xa. Phát huy truyền thống đồn kết vốn có, với kỷ luật và đồng tâm, xây dựng củng cố, hoàn thiện bộ máy tổ chức hiện có, sắp xếp bố trí lao động hợp lý, đúng quy hoạch để nâng cao chất l-ợng hoạt động của từng bộ phận, nâng cao hiệu quả SXKD. Chú trọng chỉ tiêu lợi nhuận đ-a Cơng ty phát triển bền vững. Hồn thành xuất sắc các chỉ tiêu kế hoạch về sản l-ợng, doanh thu, nộp nghĩa vụ với Nhà n-ớc, cấp trên.

2- Tổ chức lại các trạm, tổ giao nhận ở đầu nguồn, phối hợp với các đơn vị sản xuất than để giao nhận đúng quy định của Tổng Công ty than và đảm bảo

thực hiện thắng lợi nhiệm vụ làm đầu mối bán than đã đ-ợc Tổng Công ty than Việt Nam giao cho.

Triển khai mở thêm một số trạm than mới ở những nơi ch-a có nh-ng có nhu cầu sử dụng than để mở rộng thị tr-ờng tiêu thụ nh-: Sơn La, Lai Châu, Cao Bằng ... Đồng thời, đối với những nơi đã có trạm than rồi thì sẽ mở thêm một số cửa hàng bán lẻ than nhằm tạo ra đ-ợc màng l-ới kinh doanh than rộng khắp, phủ kín thị tr-ờng.

3- Tăng c-ờng đầu t- các cơ sở chế biến than nhằm sản xuất than sinh hoạt cung cấp cho vùng sâu, vùng xa để góp phần giảm nạn đốt rừng, nâng cao điều kiện sống cho bà con ng-ời dân tộc ít ng-ời.

Xây dựng các cơ sở chế biến than phục vụ công nghiệp để nâng cao hiệu quả kinh doanh: Sản xuất than đóng bánh phục vụ lị cao hoặc sản xuất phân lân nung chảy, làm than chế biến chất l-ợng cao không ô nhiễm phục vụ trong các thiết bị lọc, xử lý n-ớc, đốt s-ởi trong sinh hoạt ...

Một phần của tài liệu Thực trạng kế hoạch hóa nguồn nhân lực tại công ty cổ phần kinh doanh than miền bắc – TKV (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)