Hàm số tƣơng quan giữa tỉ lệ S/a ống tĩnh mạch với tuổi thai

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu chỉ số doppler ống tĩnh mạch ở thai bình thường từ 22 đến 37 tuần để thiết lập biểu đồ bách phân vị và ứng dụng lâm sàng (Trang 106 - 109)

Tỏc gi Năm N Tui

thai Hàm stƣơng quan

Tongparset [54] 2011 640 14-40 297,876 exp (-0,3649x GA) + 2,124 Bahlmann [39] 2000 690 14-41 g (t) = -2,7178(-1,7347 +I(t-t')(t- t'')(1,1446;6,7567)) Axt- Fiedner [87] 2000 329 20-42 y = 1,80170 - 0,00274x 2 Nguyễn Thị Hồng 2017 640 22-37 y = 0,201x - 0,04x 2

Tỉ lệ S/a của ống tĩnh mạch cú tƣơng quan chặt chẽ với tuổi thai và cú

xu hƣớng giảm khi tuổi thai tăng lờn, chứng tỏ tuần hoàn trong cỏc gai rau thuận lợi làm cho sự trao đổi chất giữa mẹ và thai dễ dàng, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phỏt triển của thai khụng cú nguy cơ thai chậm phỏt triển trong tử

cung. Cấu trỳc của mỗi một gai rau bao gồm một trục liờn kết chứa rất nhiều mao mạch của hệ thống tuần hoàn dõy rốn, cỏc mao mạch này cú cấu trỳc thành mỏng và lũng rộng. Trục liờn kết này đƣợc bao bọc bằng lớp tế bào

nuụi (đơn bào nuụi và hợp bào nuụi), tạo một màng trao đổi ngăn cỏch mỏu

mẹ và thai nhi, màng trao đổi này mỏng dần khi tuổi thai tăng lờn. Trong 4 thỏng rƣỡi đầu màng trao đổi này cú hai loại tế bào là Langhans và hợp bào

nuụi, nhƣng sau 4 thỏng rƣỡi sau nhất là từ thỏng thứ 6 thứ 7 trởđi chỉ cũn lại lớp hợp bào nuụi, chớnh sự thay đổi này giỳp cho sự trao đổi chất giữa mẹ và

thai thuận lợi hơn, chớnh nú cũng làm thay đổi huyết động tuần hoàn trong bỏnh rau làm cho tuần hoàn thai thuận lợi hơn [2]. Đồng thời khi nghiờn cứu về giải phẫu sinh lý ống tĩnh mạch của thai cho thấy: Ống tĩnh mạch ở trong thai nối từ tĩnh mạch rốn, đƣờng kớnh nhỏ ở về phớa tĩnh mạch rốn tạo thành một chổ thắt, đƣờng kớnh tăng vào khoảng 0,5 mm ở đoạn giữa và tăng dần

đến 2 mm chiều dài từ 5-17 mm ở cuối thời kỳ thai nghộn [22],[108].

Tất cả những lý do đú làm cho tỉ lệ S/a của ống tĩnh mạch giảm dần khi tuổi thai tăng lờnđiều này phự hợp với nghiờn cũa nhiều tỏc giả trờn thế giới.

- Bàn lun v giỏ tr trung bỡnh ca t l S/a

Cỏc nghiờn cứu về thăm dũ tuần hoàn mẹ và con trờn thế giới và trong

nƣớc đều cho thấy nguyờn nhõn của rối loạn tuần hoàn rau thai là cỏc bệnh lý về rau, làm giảm hệ thống mao mạch đệm ở trục liờn kết của nhung mao đệm, sức cản tuần hoàn tăng, lƣu lƣợng mỏu qua tuần hoàn rau thai giảm, tuần hoàn

đến thai giảm. Chứng tỏ cú hiện tƣợng rối loạn chức năng của rau, giảm khả năng trao đổi chất dinh dƣỡng giữa mẹ và thai, dẫn đến hậu quả thai chậm phỏt triển trong tử cung và chết trong tử cung. Vỡ thế phƣơng phỏp thăm dũ

Doppler ống tĩnh mạch cú vai trũ trong thăm dũ trực tiếp tuần hoàn thai nhi từ đú giỏn tiếp đỏnh giỏ chất lƣợng bỏnh rau.

Tỉ lệ S/a của ống tĩnh mạch là một trong 3 chỉ số hay đƣợc dựng để thăm dũ trực tiếp tuần hoàn thai nhi, từ năm 1994 tỏc giả Rizzo đó nhận thấy cú sự liờn quan giữa tỉ lệ S/a với thai chậm phỏt triển trong tử cung [42].

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi tại bảng 3.10 và 3.13 cho thấy tỉ lệ S/a thay đổi theo tuổi thai, khi tuổi thai tăng lờn thỡ tỉ lệ S/a giảm. Giỏ trị trung bỡnh của tỉ lệ S/a ở tuần 22 là 2,49 giảm xuống 1,96 ở tuần 37. Giỏ trị trung

bỡnh của chỳng tụi cao hơn so với giỏ trị trung bỡnh của Turan cho thấy ở tuần

22 là 2,02 và đến tuần 37 là 1,78 [83].

Tỉ lệ S/a trong nghiờn cứu của chỳng tụi gần giống nhƣ trong nghiờn cứu tỏc giả Tongpraser [54], Marcolin [53]. Giỏ trị trung bỡnh về tỉ lệ S/a cú sự khỏc nhau giữa cỏc nghiờn cứu cú thể do: Sự phỏt triển của ngƣời Việt Nam khỏc với ngƣời Chõu Âu, đồng thời cỏc nghiờn cứu cú sự khỏc biệt về

cỡ mẫu.

Tất cả cỏc nghiờn cứu đều nhận thấy tỉ lệ S/a cú tƣơng quan chặt chẽ

với tuổi thai đồng thời giảm dần khi tuổi thai tăng lờn phự hợp với sinh lý tuần hoàn rau thai.

Nghiờn cứu tỉ lệ S/a của ống tĩnh mạch theo tuổi thai để thiết lập biểu

đồ bỏch phõn vị rất cú ý nghĩa trong thực tiễn, đó đƣợc cỏc nghiờn cứu trờn thế giới chứng minh đú là cơ sở theo dừi thai nghộn bỡnh thƣờng từ đú giỳp

phỏt hiện thai bất thƣờng. Cỏc kết quả thu đƣợc trong một nghiờn cứu bởi

Rizzo năm 1996 cho thấy sự tƣơng quan chặt chẽ giữa tỷ lệ S/a và thai thiếu oxy mỏu [109].

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu chỉ số doppler ống tĩnh mạch ở thai bình thường từ 22 đến 37 tuần để thiết lập biểu đồ bách phân vị và ứng dụng lâm sàng (Trang 106 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)