Số liệu về DL sinh thái

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp tăng cường bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh (Trang 78 - 81)

Hình 3. 5. Ý kiến khảo sát về những điểm khơng hài lịng khi đi thăm quan các

khu bảo tồn thiên nhiên

3.2.5.4. Hoạt động giám sát, quan trắc, cảnh báo ô nhiễm môi trường và ứng dụng

khoa học công nghệ vào bảo tồn đa dạng sinh học

Các hoạt động ngăn ngừa, kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường, qua đó góp phần bảo tồn ĐDSH cịn nhiều hạn chế. Hoạt động quan trắc môi trường được Trung tâm quan trắc môi trường – Sở Tài nguyên và Môi trường thực hiện 4 lần/năm với 71

điểm nước và 51 điểm khí - tiếng ồn, tại 14/14 địa phương chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu phản ánh chính xác hiện trạng mơi trường tỉnh mà chỉ mang tính thời điểm, không theo dõi được những bất thường của các nguồn thải, đồng thời các hoạt động quan trắc, giám sát về môi trường đất, ĐDSH …. chưa được thực hiện.

Các thông số từ các nguồn khác nhau như của các doanh nghiệp, các dự án,

cơ quan quản lý nhà nước… chưa được thu thập, tích hợp và sử dụng chung mà chỉ được sử dụng trong nội bộ cơ quan, dự án.

Việc thực hiện các hoạt động đánh giá tác động môi trường và thực hiện các yêu cầu bảo vệ môi trường theo báo cáo đánh giá tác động mơi trường cịn chưa tốt, nhiều doanh nghiệp không thực hiện hoặc thực hiện đối phó, có đơn vị khơng làm. Các hoạt động kiểm tra giám sát còn hạn chế do nguồn nhân lực ít, mỗi năm chỉ tập

Việc ứng dụng cơng nghệ, khoa học kỹ thuật trong công tác bảo tồn ĐDSH còn rất hạn chế. Còn thiếu các nghiên cứu khoa học mang tính nghiên cứu ứng

dụng, chuyển giao công nghệ triển khai trong thực tiễn, đặc biệt là những cơng trình mang tính ứng dụng ở quy mơ nhỏ. Các cơng trình nghiên cứu khoa học, các dự án

liên quan đến bảo tồn ĐDSH có nhưng đa phần chỉ ở cấp độ ngành như lâm nghiệp,

thủy sản, nông nghiệp… Hầu như khơng có các định hướng tổng thể trong thời gian dài, nên công tác lập và triển khai Quy hoạch bảo tồn ĐDSH trên địa bàn tỉnh

Quảng Ninh trong thời gian tới là rất cần thiết.

Bên cạnh đó, chưa có sự tham gia tích cực trong “định hướng” nghiên cứu khoa học của các cơ quan chuyên ngành quản lý môi trường như: xây dựng, công

thương, nông nghiệp, du lịch…Đội ngũ các nhà khoa học và công nghệ mơi trường

cịn yếu và thiếu, đặc biệt là chun gia có trình độ cao, nhiều kinh nghiệm.

3.2.5.5. Cơng tác tuyên truyền và ý thức trách nhiệm của cộng đồng trong công tác

bảo tồn đa dạng sinh học

Các hoạt động truyền thông về bảo tồn ĐDSH chỉ được tổ chức cục bộ, trong thời gian ngắn bằng các hình thức như treo băng rơn, poster tun truyền, tổ chức

các chương trình mit tinh, ra quân dọn dẹp, diễu hành vào ngày quốc tế ĐDSH hoặc các chương trình tuyên truyền qua ti vi hay radio…. Khơng có các chương trình như

tập huấn kiến thức về ĐDSH riêng mà chỉ được lồng ghép trong các chương trình

tập huấn về mơi trường. Các hình thức tun truyền đơn điệu, tần suất thấp, không

thu được hiệu quả cao trong việc truyền thông. Đồng thời các hoạt động nêu gương người tốt việc tốt, các điển hình tiên tiến cịn chưa được quan tâm.

Tác giả đã thực hiện khảo sát để thu thập các thông tin về ĐDSH. Đã tiến

hành khảo sát bằng phiếu điều tra và thu được 80 phiếu khảo sát. Thông tin chung về những người tham gia khảo sát được thể hiện thơng qua hình 3.6 và hình 3.7. (Tổng hợp người khảo sát và kết quả khảo sát theo phụ lục 03 đính kèm).

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp tăng cường bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh (Trang 78 - 81)