2019
Năm 2019, tổng tài sản của HTG là 1,772,501 triệu đồng giảm -221,582 triệu đồng tức là 11,1% so với năm 2018.Cụ thể:
Tài sản ngắn hạn giảm 15,48%, chủ yếu là sự sụt giảm trong khoản mục hàng tồn kho từ 795,741 triệu đồng năm 2018 xuống 616,188 triệu đồng năm 2019.Nguyên nhân chính do sự sụt giảm trong nguyên vật liệu và hàng gửi đi bán. Mặc dù kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may năm 2019 đạt kết quả khả quan, nhưng theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho biết các đơn hàng cho năm 2020 của nhiều doanh nghiệp trong ngành bị giảm, không chỉ vậy nhiều doanh nghiệp không nhận được đơn hàng dài hạn, mà thay vào đó là các đơn hàng ngắn hạn theo tháng, theo quý. Vì vậy, việc giảm lượng hàng tồn kho của HTG đang đáp ứng cho các đơn hàng ngắn hạn sắp tới. Việc lượng hàng tồn kho giảm đi cho thấy doanh nghiệp đang bán rất đắt hàng và đang có chiến lược phân phối sản phẩm đúng đắn nhưng nó cũng để lại rủi ro cho doanh nghiệp như đánh mất những khoản doanh thu bán hàng tiềm năng,trong trường hợp nếu thị trường nhu cầu tăng đột ngột thì
doanh nghiệp sẽ mất đi khách hàng tiềm năng và còn bị đối thủ cạnh tranh cùng nghành giành thị phần
Đối với tài sản dài hạn năm 2019 cũng thấp hơn năm ngoái 47,916 triệu đồng, nguyên nhân là do tài sản cố định giảm 10,34% chủ yếu đến từ việc khấu hao các tài sản như: máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển,... Xét về cơ cấu năm 2019, tỷ trọng tài sản ngắn hạn chiếm 53,49% trong tổng tài sản, chiếm tỷ trọng lớn là hàng tồn kho (chiếm 70,94%) và khoản phải thu khách hàng (chiếm 20,85%). Tỷ trọng tài sản dài hạn chiếm 46,51% trong tổng tài sản, tài sản cố định đóng góp phần lớn vào tài sản dài hạn.Ta thấy các khoản phải thu có xu hướng tăng cho thấy khả năng thu hồi hiệu quả các khoản nợ từ khách hàng và công ty đang thận trọng trong việc cấp tín dụng cho khách hàng điều này giúp cơng ty ngăn ngừa được rủi ro nợ khó địi,nhưng nó cũng có thể khiến cho khách hàng tiềm năng rơi vào cơng ty cạnh tranh cùng nghành có chính sách tín dụng mềm mỏng hơn
Qua đó ta có thể thấy rằng, qua 2 năm tình hình tài ngắn hạn và tài sản dài hạn của doanh nghiệp giảm dần. Tài sản của doanh nghiệp giảm dần do hàng tồn kho (nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ, chi phí sản xuất dở dang, hàng hoá) và tài sản cố định.Tỷ lệ tăng của những khoản cịn thấp nên vẫn khơng đủ lực để nâng cao giá trị tổng tài sản của doanh nghiệp.
Nguồn vốn:
Trong cơ cấu nợ phải trả của HTG năm 2019, chiếm tỷ trọng cao nhất vẫn là nợ ngắn hạn, chiếm 70,62% trên tổng nợ phải trả. Trong đó, hai khoản mục chiếm tỷ trọng lớn trong nợ ngắn hạn của HTG là khoản phải người lao động và nợ vay ngắn hạn. Nợ vay ngắn hạn của HTG tại thời điểm 31/12/2019 giảm 47,13% so với cùng kỳ năm trước, cho thấy được áp lực chi trả lãi vay của Tổng Công ty được giảm dần, trong khi đó khoản phải trả cho người lao động tăng 18,28% so với năm 2018, đạt 300,610 triệu đồng, vì trong năm Tổng Cơng ty đã có chính sách tăng lương cho người lao động bình quân từ 7,78 triệu đồng/ người/ tháng năm 2018 lên 8,1 triệu đồng/ người/ tháng năm 2019. Nợ dài hạn của HTG năm 2019 giảm nhẹ còn 379,250 triệu đồng, giảm 14,03% so với cùng kỳ năm trước. Mặt khác,trong khi nợ phải trả giảm thì nguồn vốn chủ sỡ hữu tăng.Cụ thể là: năm 2019 tăng 36,831 triệu đồng so với năm 2018 tức là tăng 8% so với 2018
Ta có năm 2019 hệ số nợ/ nguồn vốn chủ sở hữu bằng 2.682>1, năm 2018 hệ số nợ/nguồn vốn chủ sở hữu bằng 3.485>1 cho thấy doanh nghiệp đi vay mượn nhiều hơn
số vốn hiện có.Điều này cũng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp có thể gặp rủi ro trong việc trả nợ và rủi ro biến động lãi suất ngân hàng.Nhưng có thể thấy hệ số đang có xu hướng giảm,điều này cho thấy tổng Công ty đang giảm địn bẩy tài chính,việc duy trì cơ cấu vốn ở mức hiện tại sẽ giúp Công ty giảm gánh nặng từ việc thanh toán các khoản lãi vay 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% 80.00% 90.00% 2018 2019
CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HỊA THỌ
Nợ phải trả Nguồn vốn chủ sỡ hữu
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty Cổ phần Dệt May Hòa Thọ
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nợ phải trả của Cơng ty Dệt May Hịa Thọ 2018-2019
2.1.4. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh:
Bảng 2.2: Tình hình sản xuất hoạt động kinh doanh của Cơng ty Dệt May Hịa ThọĐVT:1,000,000 (VND) ĐVT:1,000,000 (VND)
STT CHỈ TIÊU 2018 2019 Tăng/giảm 2019/2018 (%) Giá trị Tỷ trọng (%)
1 Doanh thu thuần 4,344,895 4,253,607 100% -2.10% 2 Giá vốn hàng bán 3,963,259 3,905,682 91.82% -1.45% 3 Doanh thu hoạt động tài chính 22,617 25,720 0.60% 13,72% 4 Chi phí tài chính, bán hàng,
quản lý doanh nghiệp 296,618 253,643 6% -14.49% 5 Lợi nhuận từ HĐKD 107,635 122,928 2.90% 14,21%
6 Lợi nhuận khác 877 233 0% -73,46%
7 Lợi nhuận trước thuế 108,512 122,695 2.88% 13,07% 8 Lợi nhuận sau thuế 100,602 116,653 2.74% 15,95%
9 EPS(đồng/CP) 4,278 5,164 20,71%
10 Số lượng cổ phiếu đã phát
hành 22,500,000 cổ phiếu
(Nguồn:Phịng Tài chính Kế tốn)
Nền kinh tế thế giới năm 2019 đã đối mặt với rất nhiều khó khăn, khơng chỉ từ cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung mà còn từ biến động của thị trường dầu mỏ, vụ cháy rừng Amazon,… đã làm cho kinh tế thế giới năm 2019 có tốc độ tăng trưởng yếu nhất 10 năm kể từ khi khủng hoảng tài chính. Tuy nhiên, năm 2019 lại là một năm tích cực đối với nền kinh tế Việt Nam khi chứng kiến GDP cả năm đạt 7.02%, vượt mục tiêu của Quốc hội đề ra, chỉ số lạm phát năm 2019 tăng 2.8%, thấp nhất trong 3 năm gần đây. Những biến động của nền kinh tế đã tác động không nhỏ đến ngành dệt may Việt Nam, nhưng ngành vẫn giữ được mức tăng trưởng khá. Kim ngạch xuất khẩu toàn ngành dệt may năm 2019 đạt 32.6 tỷ USD, tăng 6.9% so với năm 2018, chiếm 58.9% trong tỷ trọng xuất khẩu. Tuy nhiên, lượng đơn hàng của nhiều doanh nghiệp dệt may cuối quý IV năm 2019 chỉ bằng 80% so với cùng kỳ, nguyên nhân được cho là dòng dịch chuyển đơn hàng sang một số quốc gia mới nổi ở Châu Phi khiến dệt may Việt Nam gặp khó khăn và sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt từ các quốc gia như Ấn Độ, Bangladesh,…
Trước bối cảnh kinh tế vĩ mô và ngành, Tổng Cơng ty cổ phần dệt may Hịa Thọ cơ bản hoàn thành được những kế hoạch đề ra. Chỉ tiêu doanh thu thuần năm 2019 đạt 4,253,607 triệu đồng giảm nhẹ (giảm 2.1%) so với năm 2018. Các khoản chi phí cũng có phần sụt giảm so với cùng kỳ năm trước, trong đó: Chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 12.44% chứng tỏ trong những năm vừa qua Công ty đã quản lý tốt chi phí điều đó góp phần tăng doanh thu thuần của Cơng ty, chi phí tài chính giảm 37.64% nhờ vào các khoản vay của HTG đã được thanh toán, các khoản vay ngắn hạn giảm gần một nửa, các khoản
vay dài hạn cũng giảm 13.73% so với năm 2018. Trong khi đó, lợi nhuận trước thuế và sau thuế năm 2019 lại tăng so với năm trước, cụ thể: lợi nhuận trước thuế tăng 13.07% (năm 2018 đạt 108,512 triệu đồng, năm 2019 đạt 122,695 triệu đồng), lợi nhuận sau thuế tăng 15.95% (năm 2018 đạt 100,602 triệu đồng, năm 2019 đạt 116,653 triệu đồng). Những kết quả trên cho thấy được, sự điều hành, chỉ đạo đúng đắn của ban lãnh đạo cùng với sự nỗ lực của CBCNV đã giúp góp phần phát triển HTG ngày một vững mạnh
Trong tổng chi phí sản xuất hoạt động kinh doanh thì giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng cao nhất,năm 2019 chiếm 91.82% so với doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh.Như vậy trong 100 đồng doanh thu thuần thì có tới 91,82 đồng giá vốn.Tiếp đó,ta thấy rằng,khi so với doanh thu chi phí tài chính chiếm nhiều hơn doanh thu tài chính điều này chứng tỏ lợi nhuận từ hoạt động tài chính là âm,Cơng ty cần tìm cách tăng doanh thu từ hoạt động tài chính để giảm bớt số lỗ từ hoạt động tài chính.Ta lại thấy cứ 100 đồng doanh thu thì tạo ra 2,9 đồng lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh, 2,88 đồng lợi nhuận trước thuế và 2,74 đồng lợi nhuận sau thuế.Qua đây có thể nói năm 2019 cơng ty đã liên tục đẩy mạnh bán ra để tăng doanh thu bán hàng thuần,điều đó khơng chỉ làm tăng lợi nhuận mà cịn tăng tốc độ ln chuyển vốn.Nhưng chúng ta khơng thể đi sâu được là doanh thu tăng do doanh nghiệp tăng giá sản phẩm hay do sản lượng sản phẩm bán ra tăng,trong trường hợp khối lượng tiêu thụ tăng thì trị giá vốn hàng bán tăng là điều đương nhiên nhưng tốc độ tăng giá vốn hàng bán lại nhanh gần bằng tốc độ tăng doanh thu thì chúng ta cần phải tìm hiểu ngun nhân là do giá cả hàng hóa,ngun vật liệu trên thị trường tăng hay là do khuyết điểm trong khâu quản lý giá thành để có biện pháp điều chỉnh cho phù hợp
2.1.5. Tình hình sử dụng nguồn lực con người:
Tính đến thời điểm 31/12/2019 tổng số lao động là 10,295 người
Bảng 2.3:Tình hình sử dụng nguồn lực của Cơng ty Dệt May Hịa Thọ
Tính chất phân loại 2018 2019 2019/2018 Số lượng Tỷ trọng (%) Số lượng Tỷ trọng (%) Số lượng Tăng/Giảm (%) Phân loại theo giới tính 10,800 100 10,295 100 -505 -4.68
Nam 2,947 27.29 2,777 26.97 -170 -5.77
Nữ 7,853 72.71 7,518 73.03 -335 -4.27
Phân loại theo trình độ 10,800 100 10,295 100 -505 -4.68
Trình độ đại học, cao đẳng 402 3.72 462 4.49 60 15
Trình độ trung cấp 723 6.69 896 8.7 173 23.93
Phân loại theo tính chất lao
động 10,800 100 10,295 100 -505 -4.68
Trực tiếp sản xuất 7,508 69,52 7,232 70.25 -276 -3.68 Không trực tiếp sản xuất 3,292 30.48 3,063 29.75 -229 -6.96
(Nguồn: Phịng Nhân sự)
Biểu đồ 2.4: Tình hình lao động phân loại theo giới tính
Dựa trên phân loại theo giới tính: Ta thấy mặc dù tổng số lao động của cơng ty đang có xu hướng giảm dần nhưng số lao động nữ chiếm đa số, luôn chiếm tỉ lệ trên 50% qua các năm. Sỡ dĩ như vậy là do đặc thù của công ty là kinh doanh ngành dệt may cần phải có sự nhẫn nại, khéo léo và cẩn thận của nữ giới. Vào năm 2019 lao động là nữ giới có 7,518 người, giảm đi 4.27% so với năm 2018; với lao động là nam giới thì năm 2019 có 2,777 người, giảm đi 5.77% so với năm 2019.
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1
Trình độ đại học,cao đẳng Tình độ trung cấp Trình độ lao động phổ thơng CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO TRÌNH ĐỘ
201 8 201 9
Biểu đồ2.5: Tình hình lao động phân loại theo trình độ
Dựa trên phân loại theo trình độ:Thơng qua bảng số liệu và kết hợp với biểu đồ ta có thể thấy số lượng lao động có trình độ đại học cao đẳng của cơng ty cịn q ít. Họ chủ yếu làm việc ở các phịng ban của cơng ty hay ở các bộ phận quản lý của xí nghiệp , nhà máy. Cịn đa số có trình độ phổ thơng và hầu như họ là lao động trực tiếp tại các xưởng sản xuất. Qua từng năm tỉ lệ lao động có trình độ đại học – cao đẳng có tăng lên từ 402 người lên 462 người, tuy nhiên nếu so vớ tỉ lệ lao động có trình độ phổ thơng thì cịn q thấp. Năm 2018 số lao động có trình độ phổ thơng là 9,675 người, lao động có trình độ trung cấp là 723 người. Vào năm 2019 tỉ lệ lao động có trình độ trung cấp là 896 người,
tăng 23.93% so với 2018; với lao động có trình độ phổ thơng năm 2019 đạt 8,937 người tương tăng giảm đi 7.63% so với năm trước.
Dựa trên phân loại theo tính chất lao động thì năm 2019 có số lạo động trực tiếp tham gia sản xuất là 7,232 người giảm đi 3.68% so với năm 2018.Số lao động không trực tiếp tham gia sản xuất năm 2019 đạt 3,063 người giảm đi 6.96% so với năm 2018
0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% 100.00% 120.00%
Trực tiếp sản xuất Không trực tiếp sản xuất CƠ CẤU LẠO ĐỘNG THEO TÍNH CHẤT LAO ĐỘNG
201 8 201 9
Biểu đồ 2.6: Tình hình lao động phân loại theo tính chất lao động
2.1.6. Tình hình sử dụng cơ sở vật chất và năng lực sản xuất:
Ngồi việc đầu tư vào cơn người có trình độ quản lý, có chun mơn cao và tay nghề tốt, TCT chú trọng vào đầu tư các thiết bị hiện đại nhằm nâng cao năng lực và hiệu quả sản xuất. Cơ sở vật chất được đầu tư ở cấc đơn vị , phù hợp với diện tích, năng suất cần đáp ứng, trình độ chun mơn của nguồn lực
Bảng 2.4: Thể hiện số lượng máy móc thiết bị dùng cho sản xuất được phân theo đơn vị, nhà máy của Tổng công ty
Đơn vị Diện tích (m2) Tổng thiết bị (cái) Số chuyền Năng suất (sp/năm)
Nhà may veston Hịa Thọ 13616 1650 13 3,000,000
Nhà máy may Hòa Thọ 1 13616 1650 13 3,000,000
Cơng ty may Hịa Thọ- Điện Bàn 12032 892 14 2,300,000
Cơng ty may Hịa Thọ- Duy Xun 11608 1375 17 1,450,000
Công ty may Hịa Thọ- Đơng Hà 10491 794 19 2,200,000
Cơng ty cổ phần dệt may Hịa Thọ- Hội An 7376 433 12 960,000
Công ty Cổ phần dệt may Hòa Thọ- Phú Ninh 4653 521 8 1,300,000
Nhà máy sợi Hòa Thọ 1 1519 0 27320 30,000 cọc sợi,
6,000 tấn
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC VỀ HOẠT ĐỘNG KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM THỜI TRANG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HỊA THỌ ĐÀ PHẨM THỜI TRANG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HỊA THỌ ĐÀ PHẨM THỜI TRANG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HỊA THỌ ĐÀ PHẨM THỜI TRANG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HỊA THỌ ĐÀ NẴNG
2.2.1. Thiết kế kênh phân phối sản phẩm của Dệt May Hòa Thọ Đà Nẵng
Dựa trên các mục tiêu của doanh nghiệp về kế hoạch hoạt động kinh doanh trong tương lai, Cơng ty CP Dệt May Hịa Thọ Đà Nẵng lựa chọn cấu trúc kênh phân phối là kênh liên kết dọc – VERTICAL MARKETING SYSTEM tập đoàn, với 1 cấp trung gian. Do Cơng ty CP Dệt May Hịa Thọ Đà Nẵng kiểm sốt tồn bộ hệ thống kênh dựa trên một số căn cứ sau:
Lựa chọn kênh liên kết dọc – VERTICAL MARKETING SYSTEM Tập đoàn
Cơng ty CP Dệt May Hịa Thọ Đà Nẵng quyết định chọn kênh liên kết dọc – VERTICAL MARKETING SYSTEM tập đồn để phân phối sản phẩm. Quyết định lựa chọn hình thức này không chỉ dựa trên đặc điểm của sản phẩm kinh doanh của cơng ty, mà cịn dựa vào khả năng và cách thức giải quyết của doanh nghiệp trước sự biến đổi trong cạnh tranh, thị trường mục tiêu… Đồng thời đây sẽ là một xu thế phát triển tất yếu của việc sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp Nhà nước.
Bên cạnh đó, cơng ty Cổ Phần Dệt May Hịa Thọ Đà Nẵng lựa chọn phân phối theo hình thức VERTICAL MARKETING SYSTEM tập đồn là vì muốn hạn chế và giải quyết những bất cập như:
Kiểm soát hoạt động phân phối sản phẩm, lưu thơng hàng hố sao cho có
hiệu quả và đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu thụ của thị trường.
Hạn chế những xung đột, mẫu thuẫn cũng như tình trang cạnh tranh giữa các thành viên trong kênh, gây tổn hại trực tiếp đến lợi ích của doanh nghiệp cũng như làm ách tắc quá trình phân phối sản phẩm. Vì hoạt động của các thành viên trong kênh là rất đa dạng.
Kiểm soát và quản lý được các chi phí đầu tư về vốn, phương tiện, dụng cụ, kỹ
thuật… để phục vụ cho quá trình phân phối.