HOẠCH ĐỊNH VÀ THU MUA

Một phần của tài liệu Giáo trình quản trị chuỗi cung ứng (Trang 37)

MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU

Sau khi nghiên cứu chƣơng này sinh viên cần nắm đƣợc:

- Quy trình đầu tiên trong chuỗi cung ứng là hoạch định và thu mua.

- Kiến thức về hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp tích hợp (ERP) mà các

doanh nghiệp lớn thƣờng sử dụng để hỗ trợ việc hoạch định và kiểm soát nguồn cung – cầu.

- Qua đó, sinh viên có thể bƣớc đầu tiếp cận với kiến thức thực tế, hệ thống nguồn lực

đƣợc doanh nghiệp lớn sử dụng trong hoạt động của mình, những hoạt động thƣờng đƣợc thực hiện trong quy trình hoạch định và thu mua của chuỗi cung ứng.

2.1. Hoạch định trong chuỗi cung ứng

2.1.1 Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp – ERP

Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp ERP (Enterprise Resource Planning) miêu tả một hệ thống phần mềm có khảnăng tích hợp các chƣơng trình ứng dụng khác nhau

nhƣ tài chính, sản xuất, logistics, bán hàng và tiếp thị, nhân sự và các chức năng khác của doanh nghiệp. Tại hầu hết các doanh nghiệp, ERP cung cấp những thông tin dữ liệu cốt lõi cần thiết cho việc vận hành hàng ngày của công ty. Những hệ thống này hỗ trợ các chức

năng hoạch định và kiểm sốt thơng thƣờng, cụ thểnhƣ dự báo, hoạch định bán hàng và vận hành, quản trị tồn kho, hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu, và thiết lập lịch trình cho trung tâm công việc. Khái niệm “hoạch định nguồn lực doanh nghiệp” (ERP) có thể đƣợc hiểu theo nhiều cách khác nhau phụ thuộc vào cách nhìn của từng đối tƣợng. Đứng dƣới góc độ

của nhà quản lý, trọng tâm của khái niệm này chính là từ “hoạch định”, ERP đại diện cho một giải pháp phần mềm toàn diện nhằm hỗ trợ những quyết định đồng nhất trong công tác lập kế hoạch và kiểm sốt doanh nghiệp. Ởgóc độkhác, đối với cộng đồng công nghệ thông tin, ERP là cụm từ miêu tả một hệ thống phần mềm có khả năng tích hợp các chƣơng trình ứng dụng khác nhau nhƣ tài chính, sản xuất, logistics, bán hàng và tiếp thị, nhân sự và các chức năng khác của doanh nghiệp. Sự tích hợp này đạt đƣợc nhờ vào hệ thống cơ sở dữ liệu

đƣợc chia sẻ giữa các phịng ban và thơng qua các ứng dụng xử lý dữ liệu.

Những hệ thống ERP thông thƣờng rất hiệu quả trong việc xử lý các giao dịch ghi nhận tất cả các hoạt động của công ty. Các hệ thống ERP cho phép việc lên kế hoạch đƣợc tích hợp xun suốt các phịng ban chức năng trong một doanh nghiệp. Và có lẽ, quan trọng

hơn là ERP cũng hỗ trợ cho việc thực thi các quyết định xuyên suốt toàn doanh nghiệp. Ngày nay, phạm vi đã đƣợc mở rộng cho phép việc hoạch định và thực thi xuyên các doanh

39

nghiệp khác nhau; chính các hệ thống ERP đã cho phép các doanh nghiệp làm đƣợc điều này.

Tuy nhiên, một hệ thống phần mềm ERP đƣợc cho là chất lƣợng cần đáp ứng đƣợc 4 điều kiện sau:

 Quy mơ phần mềm phải mang tính đa chức năng với khả năng theo dõi các kết quả tài chính ứng với đơn vị tiền tệ, hoạt động mua sắm ứng với đơn vị nguyên vật liệu, hoạt

động bán hàng ứng với đơn vị sản phẩm và dịch vụ, các quy trình sản xuất hoặc chuyển đổi ứng với đơn vị nguồn lực hoặc con ngƣời. Tóm lại, một phần mềm ERP xuất sắc cần phải

cung cấp đƣợc những dữ liệu sát thực nhất với nhu cầu của từng nhân viên cần thiết cho cơng việc hàng ngày của họ. Hình 2.1 thể hiện quy mơ các ứng dụng có thể đƣợc thực hiện trong phần mềm ERP.

 Phần mềm cần mang tính tích hợp. Khi một giao dịch hay một mẩu dữ liệu thể hiện bất kỳ hoạt động nào của doanh nghiệp đƣợc nhập vào hệ thống, các thơng số dữ liệu

có liên quan đến hoạt động đó cũng phải đồng thời tự động đƣợc cập nhật. Tính năng này

loại bỏ việc doanh nghiệp phải tự điều chỉnh dữ liệu trong hệ thống. Tính năng tích hợp giúp

đảm bảo một tầm nhìn chung cho tồn cơng ty – tính đồng bộ.

Hoạch định và kiển soát sản xuất Hoạch định bán hàng và vận hành Hoạch định nguyên liệu và công suất Quản lý nguyên liệu và nhà cung cấp Sản xuất và hậu cần Hoạch dịnh nguồn lực doanh nghiệp Mơ hình hoạch định doanh nghiệp Năng lực doanh nghiệp

Kho dữ liệu Xuất báo cáo Xử lý giao dịch Quản lý nhân sự Tài chính Bán hàng và tiếp thi

40  Phần mềm cần phải mang cấu trúc module (đƣợc xây dựng từ các đơn vị hay kích thức đã đƣợc tiêu chuẩn) cho phép việc kết hợp nó vào một hệ thống mở rộng đơn lẻ

tập trung vào một chức năng duy nhất, hoặc liên kết với các phần mềm từ các nguồn/ứng dụng khác.

 Phần mềm phải hỗ trợ đƣợc cho các hoạt động hoạch định và kiểm soát cơ

bản, bao gồm việc dự báo, hoạch định sản xuất và quản trị tồn kho. Một số nhà cung cấp ERP chính trên thế giới:

Công ty Chức năng đặc biệt Trang web

JDA Software

Chuyên vềứng dụng cho chuỗi cung ứng www.jda.com

Microsoft Tích hợp với Windows và bộ công cụ Office. Sản phẩm ERP là Microsoft Dynamics với tính năng quản lý quan hệ khách hàng

www.microsoft.com

Oracle Nhà cung cấp cơ sở dữ liệu chính (phần cứng và phần mềm)

www.oracle.com

SAP Nhà cung cấp ERP lớn nhất. Sản phẩm có phạm vi bao trùm toàn diện đối với nhiều ngành công nghiệp

www.sap.com

Ví d thc tế: ERP gn kết vi tt c các khía cnh ca mt chui cung ng, bao gm qun lý nguyên vt liu, lên kế hoch phân b máy móc và nhân lc, kết ni vi các nhà cung cp và khách hàng ch lc. Quá trình phi hp cn thiết cho thành công này vn hành xuyên sut các phòng ban chức năng của doanh nghip. Chúng ta s cùng phân tích ví d đơn giản sau đây để din gii mức độ phi hp cn thiết.

Kho thông tin m

Bt kcơ sở d liu hiện đại nào cũng dễdàng giúp người dùng xây dng nhng lnh truy vn d liệu SQL như “doanh số bán hàng ca công ty tại Ý trong năm 1997 là bao nhiêu?”. Một bn báo cáo nhm phn hi li truy vn d liu trên có thnhư sau:

41

Khu vc Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Tng

Umbria 1.000 1.200 800 2.000 5.000

Toscana 2.000 2.600 1.600 2.800 9.000

Calabria 400 300 150 450 1.300

Tng 3.400 4.100 2.550 5.250 15.300

Nhưng nhu cu s dng dn tr nên phc tạp hơn, ví dụ như người dùng có th s dng nhng s liu phn hồi trên làm cơ sở để “đào sâu hơn” vào cơ sở d liu nhm tìm ra s khác nhau gia doanh s theo tng quý và theo tng khu vực. “Đào sâu” có nghĩa là đi sâu vào h thng phân cp d liu hin ti nhm tìm ra nhiều thơng tin hơn nữa. Ti ví d tiếp theo, người dùng sđi sâu vào doanh số bán hàng phân cp d liu (doanh s ti Toscana), doanh s bán của Signore Corleone dường như không bị ảnh hưởng bởi giai đoạn ngh l trong quý thứ 3.

Doanh thu Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Tng

S.Paolo 500 600 300 500 1.900

S.Vialli 700 600 200 700 2.200

S.Ferrari 600 700 400 700 2.400

S.Corleone 200 700 700 900 2.500

Tng 2.000 2.600 1.600 2.800 9.000

Ti thời điểm này, người dùng có th chuyn sang một đơn vị đo lường khác, ví d như từ doanh s bán hàng sang sn phẩm được bán, như một hình thc ct lát và thu nh.

Sản xuất Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Tổng

42

Z-12 1.400 1.600 1.050 1.700 5.750

Tng 3.400 4.100 2.550 5.250 15.300

Từ điểm chuẩn của dữ liệu phân tích, người dùng có thể dễ dàng kiểm tra doanh số bán hàng của tng sn phm ti mi khu vc. Bng vic kết ni với kho cơ sở d liu trong h thng, SAP cho phép người dùng cuối thực hiện các cơng việc phân tích một các dễ dàng

Nguồn: Ví dụ này được lấy từ F.Robert Jacobs & Richard B.Chase, Operation&Supply Chain Management 14th Edition

2.1.2 Dự báo

Cơng tác dự báo đóng vai trị quan trọng đối với doanh nghiệp và với tất cả các quyết định quản trị. Dự báo cũng là nền tảng cho cơng tác hoạch định và kiểm sốt. Trong mảng chức năng tài chính và kế tốn, những số liệu dự báo là cơ sở cho cơng tác kiểm sốt chi phí và hoạch định ngân sách. Bộ phận tiếp thị dựa vào những dự báo bán hàng để lên kế hoạch cho sản phẩm mới, bố trí nhân sự bán hàng và đƣa ra những quyết định trọng yếu. Bộ phận sản xuất và vận hành sử dụng những số liệu dự báo để đƣa ra những quyết định định kỳ trong việc lựa chọn nhà cung ứng, lựa chọn quy trình, hoạch định năng lực, bố trí cơ sở, cũng nhƣ những quyết định liên tục về mua hàng, hoạch định sản xuất, lên thời khóa biểu và kiểm soát tồn kho.

Khi cân nhắc chọn lựa phƣơng thức dự báo, doanh nghiệp cần xem xét mục đích dự báo của mình là gì. Có nhiều loại dự báo phục vụ cho việc phân tích nhu cầu cấp cao, ví dụ nhƣ dự báo nhu cầu cho một nhóm các sản phẩm năm sau nhƣ thế nào? Nhiều số liệu dự báo khác phục vụ cho việc xây dựng chiến lƣợc đáp ứng nhu cầu thị trƣờng, đƣợc gọi là các công cụ dự báo chiến lƣợc.Công cụ dự báo chiến lƣợc này thƣờng đƣợc sử dụng hiệu quả nhất trong công tác: xây dựng chiến lƣợc tổng thể, năng lực sản xuất, thiết kế quy trình sản xuất, thiết kế địa điểm và phân phối, hoạch định bán hàng và vận hành.

Thông thƣờng, những dự báo trong quản lý chuỗi cung ứng nhằm:

- Xác định số lƣợng sản phẩm yêu cầu,

- Cần sản xuất bao nhiêu sản phẩm?

- Khi nào cần sản phẩm này?

Dự báo nhu cầu trở thành yếu tố căn bản nhất cho các công ty để định ra kế hoạch hành động riêng nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng. Có 4 biến chính để tiến hành dự báo:

43

Nhu cầu

Liên quan đến tổng nhu cầu của thị trƣờng của nhóm sản phẩm/dịch vụ, về sự tăng trƣởng hay suy thoái của nhu cầu thị trƣờng, tỉ lệ tăng trƣởng, suy thoái theo năm hay quý? Thị trƣờng đang ở mức bảo hòa hay nhu cầu ổn định có thể suy đốn đƣợc trong thời gian nào đó trong năm? Hay sản phẩm có nhu cầu theo mùa? Thị trƣờng đang giai đoạn phát triển- những sản phẩm/dịch vụ vừa mới giới thiệu đến khách hàng nên khơng có nhiều dữ liệu quá khứ về nhu cầu khách hàng nên rất khó khăn khi dự báo.

Cung ứng

Cung ứng đƣợc xác định thông qua số lƣợng nhà sản xuất và thời gian sản xuất ra sản phẩm đó. Khi có nhiều nhà sản xuất sản phẩm hay thời gian sản xuất ngắn thì khả năng dự báo của biến này càng lớn. Khi có ít nhà cung cấp hay thời gian sản xuất dài thì khả năng tìm ẩn về sự khơng chắc chắn lớn. Tƣơng tự nhƣ tính biến đổi của nhu cầu, sự khơng chắc chắn trong thị trƣờng rất khó để dự báo. Do đó, thời gian sản xuất sản phẩm và thời gian yêu cầu của một sản phẩm càng dài thì dự báo nên đƣợc thực hiện. Dự báo chuỗi cung ứng phải bao quát đƣợc tại một thời điểm nào đó có sự liên kết thời gian thực hiện của tất cả các thành phần để tạo nên thành phẩm.

Đặc tính sản phẩm

Đặc tính sản phẩm bao gồm những đặc điểm của một sản phẩm ảnh hƣởng đến nhu cầu của khách hàng. Dự báosản phẩm bảo hịa có thể bao qt trong khoản thời gian dài hơn là dự báo những sản phẩm phát triển nhanh chóng. Một điều quan trọng cần biết là một sản phẩm có hay khơng có nhu cầu thay thế sản phẩm khác? Hay là sẽ sử dụng sản phẩm này để bổ sung cho một sản phẩm khác liên quan? Những sản phẩm hoặc là cần hay không cần một sản phẩm khác bổ sung đều phải dự báo nhƣ nhau.

1. Nhu cầu Nhu cầu tổng quan thị trƣờng cho sản phẩm

2. Cung ứng Tổng số sản phẩm có sẵn

3. Đặc tính sản phẩm Đặc điểm sản phẩm ảnh hƣởng đến nhu cầu 4. Môi trƣờng cạnh tranh Những hành động của nhà cung cấp trên thị trƣờng

44  Môi trƣờng cạnh tranh

Môi trƣờng cạnh tranh liên quan đến những hoạt động của công ty và của đối thủ cạnh tranh của cơng ty đó. Thị phần của công ty? Thị phần của đối thủ cạnh tranh? Những cuộc chiến tranh về giá và những hoạt động khuyến mãi ảnh hƣởng đến thị phần nhƣ thế nào? Dự báo phải đồng thời giải thích những hành động khuyến mãi và cuộc chiến tranh về giá mà đối thủ cạnh tranh sẽ phát động.

2.1.2.1 Các phương pháp dự báo

Có 4 phƣơng pháp cơ bản đƣợc sử dụng để tiến hành dự báo:

Định tính Phỏng theo quan điểm của một cá nhân

Nhân quả Giả sử rằng nhu cầu liên quan mạnh đến các yếu tố thị trƣờng Chuỗi thời gian Dựa vào các mơ hình dữ liệu ở q khứ

Mô phỏng Kết hợp hai phƣơng pháp giữa nhân quả và phƣơng pháp chuỗi thời gian

a. Phƣơng pháp định tính

Phƣơng pháp định tính dựa vào trực giác, khả năng quan sát hay ý kiến chủ quan về thị trƣờng. Phƣơng pháp này sử dụng thích hợp khi có rất ít dữ liệu quá khứ để tiến hành dự báo. Khi có một dịng sản phẩm tung ra thị trƣờng, cơng ty có thể dự báo dựa vào so sánh giữa các sản phẩm hay vị thế của sản phẩm mà cơng ty cho rằng có sự giống nhau giữa sản phẩm này với sản phẩm mà công ty sản xuất ra.

Phƣơng pháp này thƣờng sử dụng kiến thức của ngƣời quản trị và địi hỏi nhiều suy đốn. Đặc thù của phƣơng pháp này là bao gồm những câu lệnh, quy trình đã đƣợc định sẵn cho những yếu tố tham gia vào q trình dự báo. Ví dụ nhƣ khi dự báo nhu cầu về một mặt

hàng thời trang mới trong một cửa hàng bán lẻ, nhà sản xuất có thể sử dụng sự kết hợp các yếu tố đầu vào từ những khách hàng tiêu biểu và từ những nhà quản lý cửa hàng – ngƣời nắm đƣợc các gói sản phẩm hỗn hợp và quy mơ cửa hàng của mình. Họ sẽ có cái nhìn tổng quan về chuỗi hàng hóa và sẽ áp dụng những phƣơng thức khác nhau nhằm đƣa ra những dự đốn đồng thuận. Đây khơng chỉ là những suy đoán đơn thuần về nhu cầu kì vịng, mà trên hết cịn là cách tiếp cận quyết sách một cách thấu đáo và bài bản.

Tuy nhiên những phƣơng pháp này chỉ thực sự hữu ích đối với một sản phẩm mới hoặc một mặt hàng vừa mới thâm nhập vào thị trƣờng. Việc ƣớc tính nhu cầu có chính xác

45 hay khơng phụ thuộc vào những thông tin nhƣ kiến thức về sản phẩm, thói quen của ngƣời

tiêu dùng trong khu vực và cách thức quảng cáo và sản xuất sản phẩm. Trong một vài trƣờng hợp việc xem xét các dữ liệu của ngành và đối thủ cạnh tranh cũng không kém phần quan trọng. Sau đây là một số loại phƣơng pháp dự báo định tính:

a1. Phương pháp chuyên gia

Phƣơng pháp này cho rằng một nhóm ngƣời đến từ nhiều vị trí khác nhau có thể hỗ trợ đƣa ra những dự báo đáng tin cậy hơn là một nhóm nhỏ. Cụ thể, các dự báo sẽ đƣợc đƣa ra thông quan hững cuộc họp mở cùng với việc tự do trao đổi ý kiến giữa các cấp độ quản lý

cũng nhƣ cá nhân. Tuy nhiên, phƣơng pháp này gặp phải khó khăn đó là những nhân viên cấp thấp thƣờng bị chi phối bởi những nhà quản lý cấp cao. Ví dụ một nhân viên bán hàng trong dịng sản phẩm nào đó cho dù có dự đoán về nhu cầu sản phẩm trong tƣơng lai tốt cũng sẽ không bác bỏ đƣợc dự báo của một ngƣời quản lý cấp cao hơn. Phƣơng pháp Delphi (sẽ đƣợc đề cập sau) đã đƣợc phát triển để hoàn thiện những nhƣợc điểm của phƣơng pháp

này.

a2. Phương pháp ngoại suy

Trong quá trình dự báo nhu cầu cho một sản phẩmmới, một tình huống đƣợc goi là lý tƣởng nếu nhƣ sản phẩm hiện tại hoặc sản phẩm tƣơng tự có thể đƣợc dùng làm mẫu. Có

Một phần của tài liệu Giáo trình quản trị chuỗi cung ứng (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)