Chuỗi cungứng đẩy

Một phần của tài liệu Giáo trình quản trị chuỗi cung ứng (Trang 86)

CHƢƠNG 3: QUY TRÌNH CHUỖI CUNGỨ NG : SẢN XUẤT VÀ PHÂN PHỐI

3.3 Hệ thống kéo, đẩy và kéo-đẩy

3.3.1 Chuỗi cungứng đẩy

Trong chuỗi cung ứng đẩy, các quyết định sản xuất và phân phối đƣợc dựa trên các dự báo dài hạn. Đặc biệt, các nhà sản xuất dự báo nhu cầu dựa trên các đơn đặt hàng nhận

đƣợc từ các kho hàng của nhà bán lẻ. Tuy vậy nó khiến cho chuỗi cung ứng đẩy mất khá nhiều thời gian để phản ứng lại sựthay đổi của thịtrƣờng, điều này có thể dẫn đến:

• Khơng có khă năng đáp ứng sựthay đổi của nhu cầu thịtrƣờng

• Sự lạc hậu của tồn kho trong chuỗi cung ứng khi nhu cầu đối với một vài sản phẩm biến mất (giảm sút) Ngoài ra, nhƣ chúng ta đã thấy trong chƣơng 4 rằng sựđa dạng của các

đơn đặt hàng nhận đƣợc từ các nhà bán lẻ và các kho hàng là rất lớn so với sự biến thiên của nhu cầu khách hàng, do bullwhip effect. Sựgia tăng của sự biến thiên dẫn đến

• Tồn kho quá mức do nhu cầu tồn kho an toàn lớn

• Qui mơ lơ sản xuất biến đổi nhiều và lớn hơn • Các mức độ dịch vụ khơng thể chấp nhận đƣợc

• Sự lạc hậu của sản phẩm

Đặc biệt, hiệu quả bullwhip dẫn đến việc sử dụng nguồn lực khơng hiệu quả, vì việc hoạch định và quản trị là khó khăn hơn rất nhiều. Trong một thời điểm, không rõ ràng đối với các nhà sản xuất là nên xác định khảnăng sản xuất bao nhiêu. Liệu nó nên dựa trên nhu cầu ở đỉnh điểm, theo đó có nghĩa là trong hầu hết thời gian nhà sản xuất sẽ có nguồn lực nhãn rỗi rất đắt đỏ, hoặc liệu công ty nên dựa trên nhu cầu trung bình, điều này lại địi hỏi

năng lực cao hơn trong những thời điểm nhu cầu lên đỉnh điểm? Tƣơng tự, không rõ ràng trong việc làm thế nào hoạch định khảnăng vận chuyển: dựa trên nhu cầu đỉnh điểm hay nhu cầu trung bình. Do vậy, trong chuỗi cung ứng đẩy, chúng ta thƣờng thấy chi phí vận chuyển

tăng, mức tồn kho lớn và/hoặc chi phí sản xuất cao, do nhu cầu của việc thay đổi sản xuất khẩn cấp.

Một phần của tài liệu Giáo trình quản trị chuỗi cung ứng (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)