3.5.1 .Nguyên tắc và vai trò của quản trị theo kết quả
4.2. CÁC LOẠI HÀNH VI TRONG DOANH NGHIỆP
4.2.2. Hành vi bổn phận trọng doanh nghiệ p
Khi một ngƣời lao động tự nguyện giúp đỡ những ngƣời lao động khác – khơng có
một lời hứa hẹn hoặc cam kết về phần thƣởng –thì hành vi này đƣợc coi là hành vi bổn phận tổ chức. Hành vi này vƣợt lên trên và ra ngoài bản mô tả công việc và làm nhiều hơn công
việc địi hỏi một cách chính thức. Để hiểu hành vi bổn phận tổ chức, đòi hỏi chúng ta phải phân biệt 3 hành vi khác nhau: Đòi hỏi vai trò, sự tuân thủ và sự vị tha.
Đòi hỏi vai trò và sự tuân thủ là những hành động liên quan tới việc hoàn thành những nghĩa vụđƣợc quy định một cách cụ thể trong bản mô tả công việc. Những hành vi này
không đƣợc xem là hành vi bổn phận tổ chức; những ngƣời lao động thực hiện các hành vi này tốt đƣợc xem là những ngƣời lao động tốt, xong hành vi bổn phận tổ chức bao gồm việc làm nhiều hơn những cái dƣợc đòi hỏi
Sự vị tha là một dạng của hành vi bổn phận tổ chức vì nó hƣớng tới việc giúp đỡ ngƣời khác, thơng qua việc giúp đỡngƣời khác, hành vi này mang lại những lợi ích chung cho tổ chức.
Những hành vi bổn phận tổ chức thƣờng xảy ra khi những ngƣời lao động ở trạng thái tâm lý tốt hơn là ở trạng thái tâm lý xấu. Các nghiên cứu đã chỉ ra quan hệ đồng biến giữa những ngƣời lao động thỏa mãn và những hành vi bổn phận tổ chức mà họ thực hiện, cũng nhƣ đƣợc phản ánh bởi những ngƣời lãnh đạo của họ.
Bên cạnh đó, hành vi bổn phận tổ chức đƣợc thúc đẩy bởi các yếu tố sau:
Sự công bằng của người lãnh đạo. Những ngƣời lao động đánh giá những quan hệ làm việc của họ và quyết định là có hay không đôi khi phụ thuộc vào những điều kiện đủ cơng
Hƣớng tới
ngƣời khác
Hƣớng tới lợi ích cá nhân
Vị tha Hợp tác Cạnh tranh Xung đột
Hình 4.3. Mối quan hệ giữa các hành vi trong doanh nghiệp
81 bằng cho phép họ tự nguyện giúp đỡ ngƣời khác, và làm nhiều hơn những điều đƣợc địi hỏi mà khơng cần có sựđền bù. Khi khơng có sự cơng bằng, con ngƣời sẽ chọn việc đóng góp ít
và làm việc theo luật bằng cách chỉ làm những gì đƣợc địi hỏi mà thơi.
Tƣơng tự, bản chất của nhiệm vụ có thể tạo ra những hành vi bổn phận tổ chức dựa
trên mức độ trách nhiệm và ý thức của nhiệm vụ. Những nhiệm vụ có tính động viên tạo ra ý
nghĩa của trách nhiệm, mà điều này làm cho con ngƣời cảm thấy cá nhân có trách nhiệm cho việc hoàn thành nhiệm vụ và phải thực hiện tốt trách nhiệm. Những xác định của họ đối với sự thành công tạo cho họ vƣợt lên và vƣợt ra ngồi những địi hỏi cơng việc chính thức khi cần thiết để đạt tới sự thành công cao nhất trong cơng việc của họ. Cơng việc thực sự có ý
nghĩa khi nó hồn thiện chất lƣợng cuộc sống và phục vụ xã hội một cách trực tiếp. Sự thỏa mãn –đƣợc tạo ra từ việc thực hiện công việc có ý nghĩa –thơi thúc ngƣời lao động làm nhiều
hơn những gì đƣợc địi hỏi.
Trách nhiệm cá nhân. Con ngƣời có xu hƣớng giúp đỡngƣời khác nhiều hơn nếu họ
cảm thấy ý thức trách nhiệm cá nhân của việc thực hiện hành động. Ý thức trách nhiệm là khơng giống nhau, trong điều kiện có sự hiện diện của ngƣời khác và khi họ đứng một mình. Tuy nhiên, sự hiện diện của ngƣời khác không nhất thiết là nhân tố loại trừ cảm giác về trách nhiệm cá nhân. Nhận thức về trách nhiệm cá nhân có thể đƣợc tạo ra bằng việc địi hỏi, u cầu con ngƣời có trách nhiệm.
Sự phát triển của tính cách. Những ngƣời hành động một cách vị tha là những ngƣời rộng lƣợng (khơng ích kỷ) và trƣởng thành về mặt tâm lý. Những ngƣời có trạng thái tâm lý lành mạnh và tính cách của họđƣợc phát triển cao, thƣờng có xu hƣớng giúp đỡngƣời khác. Mức độ về sự phát triển của tính cách thể hiện rõ trong động cơ của những ngƣời bố và mẹ
trong việc chăm sóc gia đình. Thực vậy, những ngƣời có mức độ phát triển tính cách cao
thƣờng tích cực hơn trong việc phục vụgia đình và doanh nghiệp của họ, họ sẽ hy sinh một số
sở thích cá nhân vì lợi ích của những ngƣời khác.
Sựgương mẫu. Hành vi vị tha có thể xuất hiện đểlàm gƣơng cho ngƣời khác. Những nghiên cứu cả trẻem và ngƣời lớn đều thấy rằng những cống hiến nhân từ và sự giúp đỡ của
ngƣời khác tăng lên, khi một ngƣời quan sát ngƣời khác đóng góp, cống hiến. Tại sao sự gƣơng mẫu là rất hiệu quả trong việc ảnh hƣởng tới hành vi? Vì lý do là trong những tình huống khơng chắc chắn – khi chúng ta khơng biết phải làm gì – chúng ta có xu hƣớng làm theo những ngƣời khác. Hành vi của những ngƣời khác không chỉ là một sự chọn lựa, một cách thức đểhành động, mà cịn là những tín hiệu báo rằng cách hành động đó là phù hợp.
Sự tương đồng. Con ngƣời có xu hƣớng giúp đỡ những ngƣời mà họ thích, những
ngƣời mà họ khâm phục, kính trọng và những ngƣời tƣơng đồng với họ. Đặc biệt họ có xu
hƣớng giúp đỡ nhiều hơn đối với những ngƣời giống họ về những đặc tính cá nhân.