6.1.3 .Chi phí sản xuất kinh doanh
6.4. BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆ P
6.4.3. Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
Hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh là phạm trù tổng hợp. Muốn nâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải sử dụng tổng hợp các biện pháp từ nâng cao năng lực quản trị, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đến việc tăng cƣờng và cải thiện mọi hoạt động bên trong doanh nghiệp, biết làm cho doanh nghiệp ln ln thích ứng với những biến động của thị trƣờng, ... Để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh có thể kểđến một số biện pháp chủ yếu sau:
1. Giải pháp chiến lược
Nền kinh tế thị trƣờng mở cửa và ngày càng hội nhập với khu vực và quốc tế vừa tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, vừa làm cho tính biến động của mơi trƣờng kinh doanh ngày càng lớn hơn. Đặc biệt khi mà các hiệp định thƣơng mại đƣợc ký kết giữa
nƣớc ta với các nƣớc trong khu vực và thế giới đang ngày càng xoá đi các rào cản thuế quan
đối với các hoạt động xuất, nhập khẩu. Điều này dẫn đến sự thâm nhập trực tiếp của các doanh nghiệp ởcác nƣớc vào thịtrƣờng của nhau. Trong môi trƣờng kinh doanh này để chống
đỡ với sựthay đổi không lƣờng trƣớc của mơi trƣờng địi hỏi doanh nghiệp phải có một chiến
lƣợc kinh doanh mang tính chất động và tấn cơng. Chất lƣợng của hoạch định và quản trị
chiến lƣợc tác động trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, vị thế cạnh tranh
cũng nhƣ hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Chiến lƣợc kinh doanh phải đƣợc xây dựng theo qui trình khoa học, phải thể hiện tính linh hoạt cao. Đó khơng phải là bản thuyết trình chung chung mà phải thể hiện qua các mục tiêu cụ thể trên cơ sở chủđộng tận dụng các cơ
hội và tấn công làm hạn chếcác đe doạ của thịtrƣờng. Trong quá trình hoạch định chiến lƣợc phải thể hiện sự kết hợp hài hoà giữa chiến lƣợc tổng quát và các chiến lƣợc bộ phận. Một vấn
đề quan trọng nữa là phải chú ý đến chất lƣợng khâu triển khai thực hiện chiến lƣợc, biến chiến lƣợc kinh doanh thành các chƣơng trình, các kế hoạch và chính sách phù hợp.
2. Xác định và phân tích điểm hoà vốn
Kinh doanh trong cơ chế kinh tế thị trƣờng mọi doanh nghiệp đều quan tâm đến hiệu quả sử dụng các yếu tốđầu vào. Để quyết định sản xuất một loại sản phẩm doanh nghiệp phải
tính tốn để biết đƣợc phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm với mức giá đầu vào cụ thể nào và bán với giá nào để đảm bảo hoà vốn và bắt đầu có lãi. Điều này đặt ra yêu cầu xác định và
phân tích điểm hồ vốn.
Điểm hồ vốn là điểm mà tại đó tổng doanh thu bằng tổng chi phí kinh doanh phát sinh. Tại điểm hoà vốn, kết quảkinh doanh đối với loại sản phẩm đó bằng khơng. Đây chính
là ranh giới giữa âm hoặc dƣơng của mức doanh lợi.
Phân tích điểm hồ vốn chính là xác lập và phân tích mối quan hệ tối ƣu giữa doanh thu, sản lƣợng, chi phí kinh doanh và giá cả. Điểm mấu chốt đểxác định chính xác điểm hồ vốn là phải phân chia chi phí kinh doanh thành chi phí kinh doanh cố định và chi phí kinh doanh biến đổi và xác định đƣợc chi phí kinh doanh cốđịnh cho từng loại sản phẩm.
127 Cần lƣu ý là phân tích hịa vốn phải đƣợc tiến hành cho mọi hoạt động có tính chất dài hạn nhƣ đầu tƣ cơng nghệ, thiết bị; mở rộng hay thu hẹp mô;...
3. Quyết định mức sản xuất và sự tham gia của các yếu tố đầu vào
Mọi doanh nghiệp kinh doanh đều có mục tiêu bao trùm, lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận. Xét trên phƣơng diện lí thuyết thì để đạt đƣợc mục tiêu này, trong mọi thời kỳ kinh doanh doanh nghiệp phải quyết định mức sản xuất của mình thoả mãn điều kiện doanh thu
biên thu đƣợc từđơn vị sản phẩm thứ i phải bằng với chi phí kinh doanh biên để sản xuất ra
đơn vị sản phầm thứi đó. Mặt khác, để sử dụng các nguồn lực đầu vào hiệu quả nhất doanh nghiệp quyết định sử dụng khối lƣợng mỗi nguồn lực sao cho mức chi phí kinh doanh để có
đơn vị yếu tốđầu vào thứj nào đó phải bằng với sản phẩm doanh thu biên mà yếu tốđầu vào
đó tạo ra.
Để vận dụng lí thuyết tối ƣu vào quyết định mức sản lƣợng sản xuất cũng nhƣ việc sử
dụng các yếu tốđầu vào vấn đề là ở chỗ doanh nghiệp phải triển khai tính chi phí kinh doanh. Việc tính tốn chi phí kinh doanh và đó là tính chi phí kinh doanh cận biên phải đƣợc tiến hành liên tục và đảm bảo tính chính xác cần thiết nhằm cung cấp thƣờng xuyên những thông tin về chi phí kinh doanh theo yêu cầu của bộ máy quản trị doanh nghiệp.
4. Phát triển và tạo động lực cho đội ngũ lao động
Lao động sáng tạo của con ngƣời là nhân tố quyết định hiệu quả kinh doanh. Xu thế
xây dựng nền kinh tế trí thức địi hỏi đội ngũ lao động phải có trình độ chun mơn cao, có
năng lực sáng tạo. Vấn đề tuyển dụng, đào tạo, bồi dƣỡng và đào tạo lại nhằm thƣờng xuyên nâng cao chất lƣợng cho đội ngũ lao động là nhiệm vụ mà quản trị doanh nghiệp phải hết sức
quan tâm. Đặc biệt, đội ngũ lao động quản trị phải có khả năng hoạch định chiến lƣợc, phân bổ có hiệu quả các nguồn lực, chủ động ứng phó với những thay đổi bất thƣờng của môi
trƣờng kinh doanh. Doanh nghiệp phải xây dựng cơ cấu lao động tối ƣu, đảm bảo đủ việc làm
trên cơ sở phân công và bố trí lao động hợp lí, phù hợp với năng lực, sở trƣờng và nguyện vọng của mỗi ngƣời. Khi giao việc phải xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm. Phải đảm bảo cung cấp đầy đủcác điều kiện cần thiết của quá trình sản xuất, đảm bảo sựcân đối thƣờng xuyên trong sự biến động của môi trƣờng. Phải chú trọng công tác vệ sinh cơng nghiệp và các điều kiện vềan tồn lao động.
Động lực tập thê và cá nhân là yếu tố quyết định khả năng sáng tạo, tập hợp, liên kết
giữa các thành viên lại với nhau. Tạo động lực cho tập thể, cá nhân là vấn đề đặc biệt quan trọng. Yếu tốtác động mạnh mẽ nhất tới việc tạo động lực là việc thực hiện khuyến khích lợi ích vật chất và chịu trách nhiệm vật chất đối với ngƣời lao động. Không thể tạo ra động lực
khi lƣơng, thƣởng không theo nguyên tắc công bằng. Mặt khác, nhu cầu tinh thần của ngƣời
lao động ngày càng cao đòi hỏi phải chuyển sang quản trị dân chủ tạo ra bầu khơng khí hữu nghị, thân thiện giữa các thành viên. Phải ngày càng đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời thông
tin cho ngƣời lao động và phải đặc biệt chú trọng phát triển nhân cách của đội ngũ những
ngƣời lao động.
128 Bộ máy quản trị gọn, nhẹ, năng động, linh hoạt trƣớc biến đổi của thịtrƣờng ln là
địi hỏi bức thiết. Muốn vậy, phải chú ý ngay từ khâu tuyển dụng theo nguyên tắc tuyển ngƣời theo yêu cầu của công việc.
Cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp phải thích ứng với sự biến đổi của môi trƣờng
kinh doanh. Phải xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, chếđộ trách nhiệm, mối quan hệ giữa các bộ phận, cá nhân trong bộ máy quản trị và phải đƣợc qui định rõ ràng trong điều lệ cũng nhƣ hệ thống nội qui của doanh nghiệp. Những qui định này phải quán triệt nguyên tắc phát huy tính chủđộng, sáng tạo trong quản trị.
Thiết lập hệ thống thông tin hợp lý là nhiệm vụ không kém phần quan trọng của công tác tổ chức. Việc thiết lập hệ thống thông tin phải đáp các yêu cầu sau:
- Đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin, đảm bảo thƣờng xuyên cung thông tin cần thiết
đến đúng các địa chỉ nhận tin
- Tăng cƣờng chất lƣợng công tác thu nhận, xử lý thông tin, đảm bảo thƣờng xuyên cập nhật, bổ sung thông tin
- Phù hợp với khảnăng sử dụng, khai thác thông tin của doanh nghiệp.
- Đảm bảo chi phí kinh doanh thu thập, xử lí, khai thác và sử dụng thông tin thấp nhất - Phù hợp với trình độ phát triển cơng nghệ tin học, từng bƣớc hội nhập với hệ thống thông tin quốc tế.
6. Phát triển công nghệ kỹ thuật
Nhiều doanh nghiệp nƣớc ta hiện nay có trình độ cơng nghệ kỹ thuật rất lạc hậu, máy móc thiết bịquá cũ kỹlàm cho năng suất lao động thấp, chất lƣợng sản phẩm không đảm bảo và kết cục là hiệu quả kinh doanh thấp hoặc kinh doanh khơng có hiệu quả.
Nhu cầu đổi mới kỹ thuật công nghệ là rất chính đáng song phát triển kỹ thuật cơng nghệ ln địi hỏi phải đầu tƣ lớn; đầu tƣ đúng hay sai sẽ tác động tới hiệu quả lâu dài trong
tƣơng lai. Vì vậy, để quyết định đầu tƣ đổi mới kỹ thuật công nghệ phải giải quyết tốt ba vấn
đề:
- Thứ nhất, dựđoán đúng cung - cầu thị trƣờng, tính chất cạnh tranh, nguồn lực cần thiết liên quan đến loại sản phẩm sẽđầu tƣ phát triển.
- Thứ hai, phân tích, đánh giá và lựa chọn công nghệ phù hợp. Các trƣờng hợp nhập công nghệ lỗi thời, thiết bị bãi rác, gây ô nhiễm môi trƣờng,... đều đã ẩn chứa nguy cơ sử dụng khơng có hiệu quảchúng trong tƣơng lai.
- Thứ ba, có giải pháp huy động và sử dụng vốn đúng đắn. Nếu dựán đổi mới thiết bị không đƣợc đảm bảo bởi các điều kiện huy động và sử dụng vốn đúng đắn cũng đều chứa
đựng nguy cơ thất bại, không đem lại hiệu quả.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh hiện nay, các hƣớng chủ yếu nhằm đổi mới và phát triển kỹ thuật công nghệ là:
129 Nâng cao chất lƣợng quản trị công nghệ - kỹ thuật, từng bƣớc hoàn thiện quản trịđịnh
hƣớng chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO 9000
- Nghiên cứu, đánh giá để có thể chuyển giao cơng nghệ một cách có hiệu quả, tiến tới làm chủ cơng nghệ và có khả năng sáng tạo công nghệ mới
- Nghiên cứu, đánh giá và nhập các loại thiết bị máy móc phù hợp với trình độ kỹ
thuật, các điều kiện tài chính; từng bƣớc quản trị và sử dụng có hiệu quả thiết bị máy móc hiện có
- Nghiên cứu sử dụng vật hếu mới và vật liệu thay thế theo nguyên tắc nguồn lực dễ
kiếm hơn, rẻ tiền hơn và vẫn đảm bảo chất lƣợng sản phẩm.
- Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ tin học trong mọi lĩnh vực quản trị kỹ thuật và quản trị các hoạt động sản xuất kinh doanh khác.
7. Tăng cường và mở rộng quan hệ cầu nối giữa doanh nghiệp và xã hội
Cùng với sự phát triển và mở rộng thịtrƣờng, sự phụ thuộc giữa các doanh nghiệp với thị trƣờng cũng nhƣ giữa các doanh nghiệp với nhau càng chặt chẽ. Doanh nghiệp nào biết khai thác tốt thịtrƣờng cũng nhƣ các quan hệ bạn hàng, doanh nghiệp đó có cơ hội phát triển kinh doanh. Muốn hoạt động kinh doanh có hiệu quả cao, doanh nghiệp phải biết tận dụng cơ
hội, hạn chế khó khăn, tránh các cạm bẫy,... Muốn vậy phải:
- Giải quyết tốt các mối quan hệ với khách hàng. Khách hàng là đối tƣợng duy nhất mà doanh nghiệp phải tận tuỵ phục vụvà thơng qua đó doanh nghiệp mới có cơ hội thu đƣợc lợi nhuận.
- Tạo sự tín nhiệm, uy tín và danh tiếng của doanh nghiệp trên thị trƣờng. Chính uy tín, danh tiếng là cái "khơng ai có thểmua đƣợc" nhƣng lại là điều kiện đảm bảo hiệu quả lâu dài cho mọi doanh nghiệp
- Giải quyết tốt các mối quan hệ với các đơn vị tiêu thụ, cung ứng, các đơn vị kinh
doanh có liên quan khác,... Đây là điều kiện để doanh nghiệp có thể giảm đƣợc chi phí sử
dụng các yếu tốđầu vào
- Giải quyết tốt các mối quan hệ với các cơ quan quản lý vĩ mơ vì chỉ trên cơ sở này mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mới có thể diễn ra thuận lợi, hiệu quả kinh doanh mới gắn chặt với hiệu quả xã hội.
- Thực hiện nghiêm chỉnh luật pháp là điều kiện không thể thiếu để phát triển kinh doanh bền vững.
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Nêu các phương pháp phân bổ truyền thống trong việc tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp?
2. So sánh ưu điểm của phương pháp tính theo mức lãi thơ với phương pháp truyền
130
3. Nêu các ứng dụng của mức lãi thô trong việc ra quyết định kinh doanh trong doanh nghiệp và lấy ví dụ minh họa cụ thể?
4. Thế nào là hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp?Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp?
131
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS Ngô Kim Thanh, Giáo trình quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dân, 2012
2. Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Giáo trình Quản trị kinh doanh, Tập 1 và Tập 2, Nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dân, 2013
3. Stephen P.Robbins, Timothy A.Judge, Hành vi tổ chức, Nhà xuất bản lao động xã hội, 2012
4. PGS.TS – Lê Thế Giới (chủ biên), Quản trị học, Nhà xuất bản tài chính 2007. 5. Nguyễn Hải Sản, Quản trị học, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội 1998.
6. PGS.TS. Nguyễn thị Liên Diệp, Quản trị học, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội 2006. 7. TS. Hà Văn Hội, Quản trị học, Những vấn đềcơ bản tập1 và tập 2, Nhà xuất bản Bƣu
điện, Hà Nội tháng 1.2007.
8. Phạm Thế Tri, Quản trị học, Nhà xuất bản ĐHQG TPHCM, năm 2007
9. Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý VIM, Nguyên lý quản lý, Nhà xuất bản lao
động
10. JAMES.H.DONNELLY;JR , JAMES.L.GIBSON, JOHN.M.IVANCEVICH, quản trị
học căn bản, Nhà xuất bản thống kê.
11. GS.TS Bùi Xn Phong, Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, Học viện cơng nghệBƣu chính viễn thơng, 2013