Phân vùng theo thang điểm

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ mức độ tổn THƯƠNG DO xâm NHẬP mặn ở các TẦNG CHỨA nước TRẦM TÍCH đệ tứ VEN BIỂN TỈNH NINH THUẬN TRONG bối CẢNH BIẾN đổi KHÍ hậu (Trang 97 - 103)

2. Nội suy, phân vùng theo thang điểm

2.3. Phân vùng theo thang điểm

- Việc phân vùng theo thang điểm được thực hiện trên phần mềm ArcGIS.

- • Loại tầng chứa nước (G)

- Theo kết quả tổng hợp và phân tích số liệu thu thập, tầng chứa nước qh được

coi là tầng chứa nước khơng áp. Từ đó điểm cho tầng qh là 7.5. Tầng chứa nước qp được xác định là tầng chứa nước có áp thấm xuyên nên có điểm là 5. Dưới đây là kết quả phân vùng:

-

- Hình 3.14. Kết quả phân phân vùng theo đặc tính thủy lực của tầng chứa nước của

tầng qh (trái), qp (phải)

- • Hệ số thấm (A)

- Đối với hệ số thấm, <1 m/ngày có điểm là 2.5, 1 - 2 m/ngày là 5, 2 - 4 m/ngày

là 7.5 và >4 m/ngày là 10. Hệ số thấm trong tầng qh khoảng 0.15 - 5.15 m/ngày. Do vậy, khu vực nghiên cứu được chia ra làm bốn vùng: 2.5, 5, 7,5, 10. Tương tự đối với tầng qp, hệ số thấm trong khoảng 0.17-4.79 m/ngày. Dưới đây là kết quả phân vùng:

-

-

- • Cốt cao mực nước (L)

- Theo thang chia GALDIT đối với cốt cao mực nước, >4m có điểm là 2.5,

2 -

4m là 5, 1 - 2m là 7.5 và <1 là 10. Dưới đây là kết quả phân vùng:

- Hình 3.16. Kết quả phân vùng theo cốt cao mực nước của tầng qh (trái), qp (phải) ở

thời điểm hiện tại

-

- Hình 3.17. Kết quả phân vùng theo cốt cao mực nước của tầng qh (trái), qp (phải)

- Cốt cao mực nước trong tầng qh nằm trong khoảng -1.43m đến 38.21m,

do đó

được phân ra là 4 mức độ tổn thương. Cũng tương tự đối với tầng qp với cốt cao mực nước nằm trong khoảng -8.9m đến 95.86m. Tuy nhiên, tầng qp cốt cao mực nước trung bình lớn hơn 4m nên chủ yếu mức độ tổn thương của tầng qp theo nhân tố L là rất thấp.

- • Khoảng cách đến bờ biển (D)

- Khoảng cách đến đường bờ biển là một nhân tố quan trọng trong đánh giá mức

độ tổn thương do xâm nhập mặn. Rõ ràng rằng càng gần biển thì khả năng nhiễm mặn càng lớn.

- Theo thang chia GALDIT đối với nhân tố D, >15km có điểm là 2.5, từ

10km -

15km là 5, 5km - 10km là 7.5 và <5km là 10. Theo kịch bản A1F1, do diện tích bị mất vì ngập mặn là khoảng 1% nên khoảng cách ngắn hơn. Dưới đây là kết quả phân vùng:

-

- Hình 3.18. Kết quả phân vùng khoảng cách đến bờ biển thời điểm hiên tại (trái)

theo kịch bản A1F1 (phải)

- • Ảnh hưởng của hiện trạng xâm nhập mặn (I)

- Theo thang chia GALDIT đối với nhân tố I, <1 có điểm là 2.5, từ 1 - 1.5

là 5,

từ 1.5 - 2 là 7.5 và >2 là 10. Tỉ số này trong tầng qh nằm trong khoảng 0.1 đến 1.87 nên được chia làm 3 mức độ: 2.5, 5, 7,5. Nhưng trong tầng qp, số liệu cho thấy tỉ số này nằm trong khoảng 0.06 - 2.88 nên được chia làm 4 mức độ: 2.5, 5, 7.5, 10. Kết quả chia điểm cho nhân tố này được kết hợp từ số liệu thực tế và bản đồ địa chất thủy văn tỉnh Ninh Thuận tỉ lệ 1:50000 [20]. Dưới đây là kết quả phân vùng:

-

- qh (trái), qp (phải)

- • Bề dày tầng chứa nước (đới bão hòa) (T)

- Theo thang chia GALDIT đối với nhân tố T, <5m có điểm là 2.5 , từ 5m - 7.5m

là 5, từ 7.5 đến 10m là 7.5 và >10m là 10. Dưới đây là kết quả phân vùng:

-

- Hình 3.20. Kết quả phân vùng theo bề dày tầng chứa nước (đới bão hòa) của tầng qh

(trái), qp (phải)

- Trong tầng qh, bề dày đới bão hòa nằm trong khoảng 0.22m đến 12m nên được

phân làm 4 mức độ: 2.5, 5, 7.5, 10. Tương tự đối với tầng chứa nước qp, bề dày đới bão hòa nằm trong khoảng 0.3m đến 25.8m.

- Bề dày đới bão hịa trong tầng qh phân bố khơng đồng đều, mấp mô, chỗ cao

chỗ thấp. Nhưng bề dày đới bão hịa trong tầng qp lại tăng dần về phía biển, đặc biệt là khu vực gần sông cái Phan Rang và phía đơng bắc khu vực nghiên cứu.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ mức độ tổn THƯƠNG DO xâm NHẬP mặn ở các TẦNG CHỨA nước TRẦM TÍCH đệ tứ VEN BIỂN TỈNH NINH THUẬN TRONG bối CẢNH BIẾN đổi KHÍ hậu (Trang 97 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(118 trang)
w