Tuyên truyền, phổ biến bảo vệ tài nguyên nước

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ mức độ tổn THƯƠNG DO xâm NHẬP mặn ở các TẦNG CHỨA nước TRẦM TÍCH đệ tứ VEN BIỂN TỈNH NINH THUẬN TRONG bối CẢNH BIẾN đổi KHÍ hậu (Trang 107 - 110)

- Công tác giáo dục truyền thông được thực hiện rất đa dạng dưới nhiều hình

thức như tập huấn; tuyên truyền qua áp phích, khẩu hiệu và phát thanh, tham quan các cơng trình cấp nước và xử lý nước tiên tiến quy mơ hộ gia đình; thành lập các đội tun truyền viên, thông qua việc giảng dạy trong các trường học

- Cần có sự phối hợp tốt giữa Sở Tài nguyên Môi trường với các Sở Giáo

dục, Sở

Y tế, Sở Thương Mại và Du lịch, Sở Văn hóa và Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn trong công tác giáo dục tuyên truyền về khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước dưới đất.

- Tăng cường vai trị của báo chí, các phương tiện thơng tin đại chúng trong tuyên truyền, cung cấp thông tin.

2.1.2. Các giải pháp về cơ chế, chính sách

- Thực hiện việc rà sốt, kiểm tra thường xuyên, phát hiện các tổ chức, cá nhân

khoan, thăm dị, khai thác NDĐ chưa có giấy phép hoặc chưa đăng ký. Định kỳ lập danh sách các tổ chức, cá nhân chưa có giấy phép, thơng báo và cơng bố trên các phương tiện thơng tin. Hồn tất việc đăng ký, cấp phép đối với các cơng trình khai thác NDĐ đã có để đưa vào quản lý theo quy định.

- Xây dựng và thực hiện chương trình thanh tra, kiểm tra hằng năm, kết hợp với

công tác kiểm tra đột xuất, chú trọng đối với các tổ chức, cá nhân khai thác sử dụng nước lớn, các cơng trình có quy mơ khai thác, chiều sâu giếng lớn và đối với các khu vực có nguy cơ ơ nhiễm, nhiễm mặn rất cao.

- Xây dựng và thực hiện chương trình kiểm sốt việc thực hiện trách nhiệm,

xử lý

và trám lấp các giếng không sử dụng. Xử lý vi phạm nghiêm chỉnh việc thực hiện xử lý trám lấp các giếng khoan không sử dụng và các vi phạm về việc thực hiện các biện pháp bảo vệ NDĐ theo quy định.

- Các giếng khoan khai thác nước ngầm mới phát sinh của các tổ chức và cá nhân

khi thực hiện phải báo cho Uỷ ban Nhân dân phường, xã biết và xin cấp phép tại Sở Tài nguyên và Môi trường theo quy định hiện hành của Nhà nước.

- Giếng đào thủ cơng của các hộ gia đình chỉ được giữ ngun các giếng

hiện có,

khơng đào giếng trong khu vực nội thị nơi đã có hệ thống cấp nước chung của khu vực để đảm bảo vệ sinh cũng như kết cấu đất nền móng, kết cấu hạ tầng.

2.1.3. Các giải pháp điều tra, khai thác nước dưới đất

- Đẩy mạnh công tác điều tra, đánh giá tài nguyên nước dưới đất, ưu tiên thực

hiện trước đối với những vùng, những khu vực có nguy cơ ơ nhiễm xâm nhập mặn cao.

- Phân vùng khai thác, vùng hạn chế, phạm vi, mức độ áp dụng các biện

pháp bảo

vệ NDĐ chi tiết cho từng tầng chứa nước trên qui mơ tồn huyện.

- hực hiện chương trình kiểm kê hiện trạng khai thác nước dưới đất định kỳ, kết

hợp với rà soát, thống kê lập danh mục các giếng khoan phải xử lý trám lấp và xây dựng kế hoạch xử lý, trám lấp giếng hàng năm.

- Xây dựng và phát triển hệ thống thơng tin và dữ liệu về biến đổi khí hậu

và xâm

nhập mặn tài nguyên nước dưới đất phục vụ cho công tác quy hoạch, triển khai thực hiện các hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu.

- Căn cứ diễn biến nguồn NDĐ, tình hình thực tế về số lượng, chất lượng các

nguồn NDĐ và khai thác, sử dụng NDĐ, định kỳ rà soát, điều chỉnh bổ sung quy hoạch cho phù hợp với yêu cầu thực tế.

- Khoan đúng kỹ thuật: cần có hiểu biết về kỹ thuật khoan, hiểu biết sơ cấp về

cấu trúc địa chất do đó khi muốn khoan giếng phải thuê đơn vị có chức năng hành nghề khoan (đơn vị có giấy phép hành nghề khoan giếng).

- Phải trám lấp giếng không sử dụng và hỏng: Các giếng khoan hỏng hoặc không

cịn sử dụng phải trám lấp đúng quy trình kỹ thuật để tránh xâm nhập nước mặn vào tầng chứa nước.

- Khai thác theo chế độ hợp lý: trước khi khai thác phải đánh giá khả năng cấp

nước, chất lượng nguồn nước và độ hồi phục nước của tầng chứa nước khai thác từ đó có chế độ khai thác hợp lý.

- Giữ nguyên hiện trạng và bảo vệ các nguồn nước giếng hiện có, có chế độ bảo

quản và kiểm sốt thường xuyên. Vận hành cấp nước sinh hoạt khi có nhu cầu cần thiết và cấp bách.

- Đối với các thị trấn lớn cần tăng cường khả năng cấp nước của các nhà

máy xử

lý nước mặt để phục vụ đáp ứng nhu cầu nước sinh hoạt của nhân dân nội thị và ven đô. Đối với các khu vực được xác định khơng có nước ngầm cần thiết phải khuyến cáo người dân không tiếp tục khoan nước

2.1.4. Xây dựng chế độ điều tiết nước hợp lý cho hệ thống cống ngăn mặn

- Thực hiện quan trắc đo mặn thường xuyên tại hệ thống các của sông ven biển. - Xây dựng chế độ đóng mở cửa điều tiết hợp lý cống ngăn mặn theo mùa, vụ và dự báo.

-

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ mức độ tổn THƯƠNG DO xâm NHẬP mặn ở các TẦNG CHỨA nước TRẦM TÍCH đệ tứ VEN BIỂN TỈNH NINH THUẬN TRONG bối CẢNH BIẾN đổi KHÍ hậu (Trang 107 - 110)

w