Nhiệt độ trung bình tại Phan Rang

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ mức độ tổn THƯƠNG DO xâm NHẬP mặn ở các TẦNG CHỨA nước TRẦM TÍCH đệ tứ VEN BIỂN TỈNH NINH THUẬN TRONG bối CẢNH BIẾN đổi KHÍ hậu (Trang 35)

Đơn vị: 0C Thán g Năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TB (oC) 2002 24, 8 924, 426, 28 429, 29,5 29,7 28,1 27,5 27,3 26,7 26,3 27,4 2003 24, 5 825, 826, 228, 828, 29,1 28,4 29,6 28 26,7 26,4 24,7 27,3 2004 24, 9 824, 526, 428, 728, 28,4 28,6 28,8 28,1 26,9 26,8 25,2 27,2 2005 24, 2 25, 8 26, 3 28, 2 29,9 30 29 29,2 27,6 26,9 26,5 24,6 27,4 2006 25 26 26, 3 28, 1 28,9 29,1 28,9 28,4 27,5 27,4 27,2 26,5 27,4 2007 25, 1 625, 926, 328, 28,5 28,8 28,5 27,9 28 26,8 25,1 25 27,0 2008 24, 9 524, 925, 328, 27,7 28,6 28,1 28,1 27,7 27,2 25,8 25,1 26,8 2009 23, 9 26 27, 2 27, 1 27,2 29,3 28,6 28,8 28,4 26,9 26,4 25,6 27,1 2010 25, 3 26, 3 27, 1 28, 6 29,8 29,3 28,4 28,5 28,5 26,7 25,9 25,1 27,5 2011 24, 5 25, 1 25, 8 27, 1 28, 5 28,7 28,2 28,4 28,2 27 26,7 25,1 26,9 TB (oC) 24, 7 525, 526, 28 28,7 29,1 28,6 28,6 28 27 26,4 25,3 27,2

Bảng 1.6. Bồc hơi trung bình tại Phan Rang [20] Đơn vị: mm Thán g Năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tổng(mm) 2002 201,0 194,6 189,6 154,3 175,4 178,3 226,6 142,8 101,7 118,6 105,7 130,2 1918,8 2003 209,0 173,3 165,7 150,0 138,2 156,7 141,9 207,2 129,1 95,8 156,2 165,2 1888,3 2004 191,8 186,7 162,6 142,1 135,7 151,4 160,0 190,1 158,2 176,5 172,1 223,0 2050,2 2005 227,0 173,1 221,3 209,1 240,3 189,9 220,0 230,5 114,9 94,4 126,6 133,6 2180,7 2006 200,4 220,8 157,7 169,0 137,3 173,3 162,6 153,9 106,3 139,9 156,8 204,4 1982,4 2007 223,4 173,6 144,5 186,0 120,6 114,5 129,2 126,6 100,2 89,7 94,7 119,9 1622,9 2008 164,3 182,1 167,2 147,9 102,0 131,3 137,7 159,8 110,9 101,6 109,0 195,2 1709,0 2009 208,7 160,2 142,2 168,9 78,2 145,9 140,0 157,9 136,7 105,9 149,3 184,8 1778,7 2010 171,2 137,8 167,6 146,1 152,6 132,8 118,4 120,9 121,4 78,4 80,8 159,5 1587,5 2011 197,7 169,9 167,1 160,5 127,2 130,3 134,4 116,4 117,1 97,6 131,4 173,5 1723,1 Tổng 1994 1772 1685 1634 1407 1504 1570 1606 1196 1098 1282 1689 18441 TB (mm) 166,2 147,7 140,5 136,2 117,3 125,4 130,9 133,8 99,7 91,5 106,9 140,8 1844,1

Bảng 1.7. Độ ẩm trung bình tại Phan Rang [20]

Đơn vị: % Thá ng Năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 (%)TB 2002 70, 7 71,3 73, 3 74,3 72,7 71,0 69,0 76,0 82,3 80,3 78,7 76,3 74,7 2003 68, 72,0 74, 74,3 76,7 74,3 75,7 69,3 76,7 79,3 71,3 66,3 73,2 2004 72, 71,3 72, 74,7 73,7 75,7 74,0 75,3 77,0 75,7 70,7 66,0 73,2 2005 69, 71,0 72, 72,7 72,7 73,0 73,0 72,3 82,0 84,7 83,0 79,7 75,4 2006 73, 71,3 77, 75,7 76,0 75,0 73,3 77,3 80,7 77,0 75,0 72,6 75,4 2007 69, 71,7 75, 74,0 76,3 74,3 73,3 78,0 81,0 79,0 78,3 76,0 75,6 2008 70, 68,3 73, 75,7 81,3 77,3 78,0 75,0 78,3 81,7 80,7 73,7 76,1 2009 67, 74,4 76, 78,1 83,3 73,8 74,4 75,3 76,3 79,5 75,3 71,9 75,5 2010 74, 77,1 74, 76,7 76,2 77,6 78,6 78,5 78,4 83,2 82,2 74,8 77,7 2011 70, 72,0 72, 73,0 77,0 78,0 76,0 78,0 75,0 82,0 77,0 73,0 75,3 TB (%) 70, 5 72,0 74, 1 74,9 76,6 75,0 74,5 75,5 78,8 80,2 77,2 73,0 75,2

Bảng 1.8. Giá trị trung bình các yếu tố khí tượng tại trạm Phan Rang [20]

Số liệu từ năm 2002 đến 2011 Thán

g Tổng lượngmưa (mm) Tổng lượng bốchơi (mm) Độ ẩm trung bình(%) Nhiệt độ trungbình (oC)

1 199,10 1994 70,5 24,7 2 31,70 1772 72,0 25,5 3 238,50 1685 74,1 26,5 4 478,30 1634 74,9 28,0 5 1208,30 1407 76,6 28,7 6 756,10 1504 75,0 29,1 7 914,00 1570 74,5 28,6 8 1028,30 1606 75,5 28,6 9 1699,40 1196 78,8 28,0 10 2262,60 1098 80,2 27,0 11 1752,10 1282 77,2 26,4 12 745,60 1689 73,0 25,3 Tổng 1131,4 18441 75,2 27,2 3.1.6. Đặc điểm thảm thực vật

Nhìn chung thảm thực vật của khu vực các xã ven biển kém phát triển. Trên các dãy núi đá cao cây lớn hầu như khơng có, chỉ có các cây nhỏ, chịu được hạn là tồn tại, độ che phủ thấp. Khu vực đồi, chân núi và cồn cát ven biển (Công Hải, Vĩnh Hải, Bắc Hải, Nhơn Hải, Phước Dinh và Phước Diêm...), được trồng các loại cây như bạch đàn, tràm, phi lao... nhưng do lượng mưa ít, hạn hán nên cũng kém phát triển. Khu vực đồng bằng nơi nhân dân canh tác các loại cây như lúa, nho, cỏ voi, hành tỏi... nhưng mùa khô, những năm hạn hán kéo dài các loại cây này thường bị chết.

3.1.7. Đặc điểm giao thông, kinh tế, dân cư a. Giao thông

Các xã ven biển tỉnh Ninh Thuận có điều kiện giao thơng khá thuận lợi. Đường bộ có QL1A chạy qua (xã Cơng Hải, Bắc Phong, Tân Hải, Hộ Hải, An Hải và Phước Diêm), ngồi ra cịn các đường liên huyện, liên xã, liên thôn, các đường này đều được tráng nhựa hoặc trải đá cấp phối nên đi lại rất thuận tiện. Giao thông đường sắt khá thuận tiện, vùng nghiên cứu rất gần ga Tháp Chàm, ga Cà Ná trên tuyến đường sắt xuyên Việt. Về đường thủy, trong khu vực nghiên cứu có các cảng cá Đơng Hải và Cà Ná, nơi đây tàu thuyền đánh cá ra vào tấp nập. Ngồi ra, ở Cảng Cà Ná cịn là nơi các tàu thuyền đến để chuyên chở muối và thủy hải sản đi các nơi trong và ngoài nước. Tại Tháp Chàm cịn có sân bay Thành Sơn, một trong những căn cứ quân sự lớn của cả nước.

b. Kinh tế

Ninh Thuận với nhiều lợi thế phát triển kinh tế do có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng, Tuy vậy, kinh tế phát triển rất không đồng đều giữa các vùng miền.

Tài nguyên biển:

Ninh Thuận là một trong bốn ngư trường lớn nhất của Việt Nam. Với vùng lãnh hải rộng 18.000 km2, có khoảng 500 lồi hải sản, cho phép khai thác mỗi năm 5 - 6 vạn tấn. Ngồi ra, cịn có hệ sinh thái san hô phong phú và đa dạng với trên 120 loài và rùa biển đặc biệt quý hiếm chỉ có ở tỉnh Ninh Thuận. Ven biển có nhiều đầm vịnh phù hợp phát triển nuôi trồng thủy sản và sản xuất tôm giống là một thế mạnh của ngành thủy sản.

Bên cạnh đó, du lịch cũng là thế mạnh của tỉnh với một số bãi biển đẹp hoang sơ như Ninh Chữ - Bình Sơn, Bình Tiên, Cà Ná gắn liền với các cơng trình văn hố Chăm nổi tiếng.

Tài nguyên nước mặt

Tổng lượng nước nội địa toàn tỉnh là 2,55 tỉ m3/năm. Ngồi ra cịn có thêm lượng nước bổ sung từ hồ Đơn Dương xả xuống với Q0 = 16,65 m3/s hay 0,52 tỉ m3/năm. Trữ năng thủy điện trên hệ thống sơng Cái khoảng 20 nghìn kW.

- Hệ thống các sơng độc lập ngồi sông Cái Phan Rang, gồm nhiều sông như: sông Trâu, sông Quán Thẻ, suối Bà Râu... lượng nước thượng nguồn các sông nhánh của sông Cái Phan Rang thuộc lãnh thổ của các tỉnh lân cận đổ vào là 16,64 m3/s hay 0,52 tỷ m3/năm.

Tài nguyên rừng:

Trong 157,3 nghìn ha rừng có 5 nghìn ha là rừng trồng với tỷ lệ che phủ rừng 46,8% và 7.000 ha rừng giàu. Trữ lượng gỗ trên 11 triệu m3.

Tài nguyên khoáng sản:

Khống sản kim loại có Wonfram, Molipđen, thiếc. Titan khu vực ven biển với trữ lượng nhiều triệu tấn.

Phi kim loại có thạch anh tinh thể, đá granite, cát thủy tinh, sét gốm...

Tiềm năng về bùn khống mới được phát hiện ở thơn Suối Đá, xã Lợi Hải, huyện Thuận Bắc. Bùn khống có chất lượng tốt, khơng có chứa các chất độc hại, trữ lượng bùn khoáng dự kiến khoảng trên 30.000 tấn.

- Đánh bắt hải sản: Nhân dân các xã ven biển tỉnh Ninh Thuận phần lớn sống bằng nghề đánh bắt hải sản, tập trung ở các khu vực ven biển như cảng cá Đông Hải, cảng Cà Ná (xã Phước Diêm), thôn Sơn Hải (xã Phước Dinh), Phú Thọ (phường Đông Hải)..., sản lượng đánh bắt hàng năm khá lớn, năm 2000 đạt 30.831 tấn (theo Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thuỷ sản tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2001-2010, Sở thuỷ sản tỉnh Ninh Thuận).

- Nuôi trồng và chế biến thuỷ hải sản: Chủ yếu là nuôi tơm, sị, rong sụn..., chế biến hải sản chủ yếu là làm nước mắm, chế biến cá, tôm khô và đông lạnh (Đông Hải, Nhơn Hải, Tri Hải, Khánh Hải, Phước Diêm...).

- Sản xuất nước đá: Để đáp ứng nhu cầu bảo quản và chế biến hải sản, các cơ sở và xí nghiệp sản xuất nước đá cũng rất phát triển tập trung ở cảng cá Đông Hải, Cà Ná, Sơn Hải, Tri Hải....

- Đóng tàu thuyền: Trong vùng có các cơ sở đóng tàu đánh cá, cơ sở sửa chữa tàu thuyền, cơ khí tập trung chủ yếu ở Tri Hải, Đơng Hải và Cà Ná.

- Khai thác vật liệu xây dựng: Trong vùng các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng chủ yếu là khai thác cát, làm gạch ngói (xã An Hải), đá xây dựng và đá ốp lát (xã Công Hải, Bắc Sơn, Vĩnh Hải, Nhơn Hải, Phước Dinh và Phước Diêm).

- Du lịch, dịch vụ: Trong vùng có nhiều bãi tắm đẹp như Ninh Chữ, Hồn Cầu, Cà Ná, Bình Tiên (xã Cơng Hải), Vĩnh Hy (xã Vĩnh Hải).... Tại đây đang được đầu tư để thu hút khách du lịch với các nhà nghỉ, khách sạn, nhà hàng cùng như các dịch vụ khác. Hiện nay cơ sở hạ tầng được cải thiện, giao thông khá thuận lợi nên lượng khách đến tham quan, du lịch ngày càng tăng.

- Chăn nuôi, trồng trọt: Cũng rất phát triển với các loại cây, con đặc sản của Ninh Thuận như nho, hành, tỏi, cỏ voi (cho chăn ni), bị, dê, cừu...

c. Dân cư

Dân cư các xã ven biển tỉnh Ninh Thuận chủ yếu là dân tộc Kinh, ngồi ra cịn có dân tộc Chăm (Chàm), phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở đồng bằng ven biển dọc các sông và trục lộ giao thơng chính. Dân số của vùng nghiên cứu (các xã ven biển) khoảng 170.310 người, tập trung ở các thị trấn, các phường xã ven thị xã Phan Rang-Tháp Chàm như thị trấn Khánh Hải, xã Văn Hải, Hộ Hải, Phương Hải, Nhơn Hải, Mỹ Hải, Mỹ Đông, Đông Hải và An Hải. Mật độ dân số đông nhất ở phường Mỹ Đông và Đông Hải (4.711 và 7.957người/km2). Các xã Vĩnh Hải, Phước Dinh mật độ dân số thấp nhất (39 và 40 người/km2) [20].

3.2. Đặc điểm địa chất thủy văn khu vực nghiên cứu3.2.1. Lịch sử nghiên cứu 3.2.1. Lịch sử nghiên cứu

Trước năm 1975

Thời Pháp thuộc, nghiên cứu NDĐ vùng Ninh Thuận chỉ được tiến hành trên những quy mô nhỏ, chưa được đầu tư nghiên cứu đầy đủ. Dưới chế độ Sài Gòn, Nha cấp thủy nông thôn đã lập được sơ đồ trữ lượng và khả năng cấp nước của miền Nam Việt Nam tỷ lệ 1/1.000.000. Ở Phan Rang, khoảng năm 1933, đã có 3 giếng khoan sâu 8mkhai thác nước trong các tầng trầm tích bở rời Đệ Tứ.

Nguồn tài liệu trên tuy hạn chế về quy mô và nội dung, song đã góp phần quan trọng cho định hướng điều tra ĐCTV ở các giai đoạn tiếp theo.

Sau năm 1975

Từ sau năm 1975 đến nay đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về ĐCTV. Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra TNN miền Trung đã tiến hành nghiên cứu, điều tra và lập bản đồ ĐCTV tỷ lệ 1:200.000 trên toàn vùng; lập bản đồ ĐCTV tỷ lệ 1:50.000 và tìm kiếm, thăm dị NDĐ ở nhiều đô thị và các khu kinh tế quan trọng.

Những cơng trình nghiên cứu ĐCTV và điều tra tài nguyên NDĐ ở Ninh Thuận từ sau năm 1975 đến nay gồm các báo cáo sau:

- Bản đồ ĐCTV Việt Nam tỷ lệ 1:500.000 năm 1983;

- Bản đồ ĐCTV - ĐCCT tỷ lệ 1:200.000, Phan Rang - Nha Trang năm 1988;

- Tìm kiếm NDĐ bằng phương pháp Địa vật lý vùng Phan Rang, năm 1989;

- Nước dưới đất các đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ Việt Nam, năm 1997;

- Điều tra địa chất đô thị vùng Phan Rang - Tháp Chàm năm 1999;

- Báo cáo khai thác nước tập trung phục vụ cung cấp nước sinh hoạt cho nhân dân khu vực bị thiếu nước tỉnh Ninh Thuận, năm 2005;

- Điều tra đánh giá tiềm năng khai thác NDĐ phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng cát ven biển tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận, Khánh Hịa, Phú nnăm 2007;

- Điều tra, đánh giá NDĐ các vùng đặc biệt thiếu nước sinh hoạt thuộc các tỉnh Ninh Thuận và Bỉnh Thuận năm 2012;

- Báo cáo đề tài NCKH: Nghiên cứu mối quan hệ giữa các tầng, phức hệ chứa nước với tiềm năng tài nguyên nước và đề xuất giải pháp trữ nước và bổ sung nhân tạo nước dưới đất. Thí điểm áp dụng cho lưu vực sông Cái (Kinh Dinh) tỉnh Ninh Thuận, năm 2013;

Và một số cơng trình nghiên cứu khác.

Tóm lại, trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về tài nguyên NDĐ. Các tài liệu tổng hợp và thí nghiệm ĐCTV trong các cơng trình này khá chính xác và có độ tin cậy cao.

3.2.2. Đặc điểm địa chất thủy văn

Đặc điểm ĐCTV vùng nghiên cứu được đánh giá trên cơ sở tổng hợp các nguồn tài liệu đã thu thập được, tài liệu đo vẽ lập bản đồ địa chất thủy văn, cũng như tài liệu các dạng công tác nghiên cứu (đo vẽ ĐCTV, địa vật lý, khoan ĐCTV, hút nước thí nghiệm, phân tích mẫu nước, quan trắc động thái NDĐ,...).

Phân chia mức độ chứa nước của các tầng chứa nước được thể hiện trong bảng dưới đây như sau:

Bảng 1.9. Phân chia mức độ chứa nước

Mức độ chứa nước Lưu lượng lỗ khoan (l/s) Lưu lượng nguồn lộ (l/s) Diện phân bố của tầng chứa nước

Giàu nước > 5,0 > 1,0 Rộng

Tương đối giàu nước 1,0 - 5,0 0,1 - 1,0 Khá rộng

Nghèo nước < 1,0 < 0,1 Hẹp

1. Các tầng chứa nước

Các thành tạo địa chất vùng Ninh Thuận được chia ra 3 tầng chứa nước lỗ hổng, 4 tầng chứa nước khe nứt:

- Các tầngchứa nước lỗhổng

+ Tầng chứanước lỗhổng trong trầmtích Đệ tứ khơng phân chia (q) + Tầng chứanước lỗhổng trong trầmtích Holocen (qh)

+ Tầng chứanước lỗhổng trong trầmtích Pleistocen (qp)

- Các tầng chứa nước khe nứt

+ Tầng chứa nước khe nứt phun trào bazan Pleistocen (p/qp) + Tầng chứa nước khe nứt trầm tích Pliocen trên (n2)

+ Tầng chứa nước khe nứt Creta trên (k2)

+ Tầng chứa nước khe nứt trầm tích Jura giữa (j2) + Nước trong các đứt gãy kiến tạo

- Các thành tạo địa chất rất nghèo nước hoặc không chứa nước a. Các tầng chứa nước lỗ hổng

• Tầng chứa nước lỗ hổng trong trầm tích Đệ tứ khơng phân chia (q)

Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Đệ tứ khơng phân chia (q) gồm các thành tạo hỗn hợp sơng - lũ - sườn tích (apdQ) phân bố ở các phần chuyển tiếp giữa vùng núi và đồng bằng, diện tích lộ khoảng 65 km2. Chiều dày chứa nước của trầm tích biến đổi từ 0,25 m đến 7,5 m; trung bình 3,16 m;

Thành phần đất đá không đồng nhất gồm bột, cát, sạn, cuội sỏi, dăm lẫn sét, laterit màu nâu vàng, loang lổ; mài tròn và chọn lọc kém; kết cấu rời rạc.

Mực nước tĩnh dao động từ 0,17 m đến 9,8 m; trung bình 4,04 m. Mùa mưa mực nước trong các giếng dâng cao, cuối mùa khô nhiều giếng bị cạn kiệt.

Các điểm lộ rất ít gặp, lưu lượng từ 0,1 - 0,2 l/s. Lưu lượng giếng từ 0,05 đến 0,62 l/s; trung bình 0,22 l/s. Lưu lượng lỗ khoan từ 0,5 đến 3,2 l/s, với trị số hạ thấp 2,1m và 3,6m; trung bình 1,63 l/s. Vùng chứa nước nghèo phân bố ở khu vực Phước Tiến, Phước Đại (Bác Ái) và Hịa Sơn (Ninh Sơn) là các nón phóng vật có diện tích nhỏ từ 1 đến vài km2.

Vùng chứa nước trung bình thuộc khu vực Phước Nam (huyện Thuận Nam).

Hệ số thấm các giếng biến đổi từ 0,37m/ngày đến 2,48m/ngày; trung bình 1,2 m/ngày. Hệ số dẫn nước từ 32,54m2/ngày đến 36,2m2/ngày; trung bình 34,37m2/ngày.

Tổng khống hóa của nước trong tầng này dao động từ 0,12 đến 2,8 g/l; trung bình 0,69 g/l. Loại hình hóa học của nước chủ yếu là Bicarbonat - Natri, Bicarbonat - Natri - Calci.

Nguồn cung cấp cho tầng chứa nước chủ yếu là nước mưa, nước mặt và từ các tầng chứa nước nằm trên. Miền thoát là mạng thủy văn và thốt từ những nơi địa hình cao. Hướng vận động về phía lịng sơng, suối và theo chiều nghiêng địa hình. Động thái biến đổi theo mùa. Loại hình hóa học của nước dưới đất tại khu vực Lợi Hải cũng thay đổi từ nước Bicarbonat - Calci chuyển sang Clorur - Natri.

Tầng chứa nước Đệ tứ không phân chia phân bố không liên tục thành các dải nhỏ

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ mức độ tổn THƯƠNG DO xâm NHẬP mặn ở các TẦNG CHỨA nước TRẦM TÍCH đệ tứ VEN BIỂN TỈNH NINH THUẬN TRONG bối CẢNH BIẾN đổi KHÍ hậu (Trang 35)

w